• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục mua

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC MUA SẮM

2.4. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục mua

tiếp tục mua của khách hàng cá nhân tại siêu thị Co.opmart Huế. Trong đó nhân tố

“Khuyến mãi” ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định tiếp tục mua sắm của khách hàng, nhân tố “Giá cả” ảnh hưởng thấp nhất.

0,235

0,220

0,378

0,223

Sơ đồ 8: Mô hình hiệu chỉnh

2.4. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục mua

Bảng 23: Kiểm định One Sample T-Test đối với nhân tố “Hàng hóa sản phẩm”

(Nguồn: Xử lý số liệu Spss) Với kết quả trên cho thấy kiểm định One sample T-Test của nhân tố “Hàng hóa sản phẩm” đều có giá trị Sig. =0,000 <0,05, từ đó suy ra bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức là đáng giá của khách hàng với các biến quan sát của nhân tố

“Hàng hóa sản phẩm” đều khác 3. Như vậy nhân tố “Hàng hóa sản phẩm” gồm các biến quan sát: hàng hóa sản phẩm đa dạng phong phú, hàng hóa sản phẩm có bao bì đẹp mắt, đóng gói cẩn thận; hàng hóa sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; thường xuyên bổ sung những mặt hàng mới; hàng hóa sản phẩm đến từ nhiều thương hiệu nổi tiếng khác nhau đều được khách hàng đánh giá từ mức độ trung bình trở lên. Nhìn vào cột giá trị trung bình có thể thấy khách hàng đều đồng ý với hàng hóa sản phẩm mà siêu thị Co.opmart Huế cung cấp. Giá trị này dao động từ 3,74 đến 4,01 nhìn chung khách hàng khá đồng tình và hài lòng về hàng hóa sản phẩm mà siêu thị Co.opmart cung cấp, trong đó nhận định hàng hóa sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng đảm bảo được khách hàng đánh giá cao nhất đạt 4,01. Hàng hóa sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng đảm bảo là một trong những lợi thế giúp cho siêu thị Co.opmart Huế tiếp tục thu hút, giữ chân khách hàng.

 Kiểm định One sample T-Test đối với nhân tố “Giá cả”

Giả thuyết đặt ra

H0: Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Giá cả”=3 Biến

Test Value = 3

Mean t Df

Sig.(2-tailed) Hàng hóa sản phẩm đa dạng, phong phú. 3,75 15,424 149 0,000

Hàng hóa, sản phẩm có bao bì đẹp mắt, đóng gói cẩn thận.

3,91 13397 149 0,000

Hàng hóa, sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng đảm bảo.

4,07 16,712 149 0,000

Thường xuyên bổ sung những mặt hàng mới. 3,74 13,954 149 0,000 Hàng hóa, sản phẩm đến từ nhiều thương hiệu

nổi tiếng khác nhau.

3,74 11,359 149 0,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

H1: Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Giá cả” #3

Bảng 24: Kiểm định One sample T- Test đối với nhân tố “Giá cả”

(Nguồn: Xử lý số liệu Spss) Với kết quả kiểm định trên cho thấy kiểm định One sample T – Test của nhân tố “Giá cả” đều có giá trị Sig. =0,00 < 0,05, từ đó ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức là đánh giá của khách hàng với nhân tố “Giá cả” đều lớn hơn 3. Như vậy với các biến quan sát của nhóm nhân tố “Giá cả” gồm có: giá cả hàng hóa, sản phẩm siêu thị luôn ổn định; giá cả tương xứng với chất lượng; giá cả hàng hóa Co.opmart có tính cạnh tranh cao; giá cả được niêm yết công bố rõ ràng đều được khách hàng đánh giá trên mức trung bình. Nhìn vào cột giá trị trung bình thấy các khách hàng đều đồng ý với mức giá của siêu thị Co.opmart, dao động từ 3,69 đến 3,84.

Trong đó nhận định được khách hàng đánh giá cao nhất là giá cả được niêm yết công bố rõ ràng với mức giá trị trung bình là 3,84. Như vậy nhân tố “Giá cả” có ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục mua sắm hàng hóa tại sêu thị Co.opmart của khách hàng.

 Kiểm định One sample T-Test đối với nhân tố “Khuyến mãi”

Giả thuyết đặt ra:

H0: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Khuyến mãi” = 3 H1: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Khuyến mãi” #3

Biến

Test Value = 3

Mean t Df

Sig.(2-tailed) Giá cả hàng hóa, sản phẩm siêu thị luôn ổn

định.

3,69 10,687 149 0,000

Giá cả tương xứng với chất lượng. 3,73 11,599 149 0,000 Giá cả hàng hóa Co.opmart có tính cạnh

tranh cao.

3,69 11,744 149 0,000

Giá cả được niêm yết công bố rõ ràng. 3,84 13,529 149 0,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 25: Kiểm định One sample T- Test đối với nhân tố “Khuyến mãi”

(Nguồn: Xử lý số liệu Spss)

Dựa vào số liệu trên thấy kiểm định One sample T- Test của nhân tố “Khuyến mãi” đều có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, từ đó bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức là đánh giá của khách hàng với các biến quan sát của nhân tố “Khuyến mãi” đều trên mức trung bình. Như vậy với nhân tố “Khuyến mãi” gồm các biến quan sát sau: thường xuyên có chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng, các khách hàng thành viên, khách hàng thân thiết được hưởng nhiều ưu đãi, chiết khấu hấp dẫn;

chương trình quay số tìm khách hàng may mắn; thông tin chương trình khuyến mãi rõ ràng dễ đến được với khách hàng; Các chương trình dùng thử hàng mẫu miễn phí có giá trị trung bình từ 3,69 đến 3,91. Khách hàng đánh giá khá cao về các khuyến mãi mà siêu thị Co.opmart mang lại. Trong đó nhận định được khách hàng đánh giá cao nhất là thường xuyên có các chương trình khuyến mãi tri ân khách hàng với mức giá trị trung bình là 3,91.

Với những dữ liệu thu thập được, ta thấy nhân tố “Khuyến mãi” có ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục mua sắm hàng hóa tại siêu thị Co.opmart của khách hàng.

Biến

Test Value = 3

Mean t Df

Sig.(2-tailed) Thường xuyên có chương trình khuyến mãi,

tri ân khách hàng.

3,91 16.852 149 0,000

Các khách hàng thành viên, khách hàng thân thiết được hưởng nhiều ưu đãi, chiết khấu hấp dẫn.

3,83 15,973 149 0,000

Chương trình quay số tìm khách hàng may mắn

3,69 13,864 149 0,000

Thông tin chương trình khuyến mãi rõ ràng dễ đến được với khách hàng.

3,71 14,780 149 0,000

Các chương trình dùng thử hàng mẫu miễn phí.

3,71 13,743 149 0,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định One sample T –Test đối với nhân tố “Bày trí”

Giả tuyết đặt ra:

H0: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Bày trí” = 3 H1: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Bày trí” # 3

Bảng 26: Kiểm định one sample T-Test của nhân tố “Bày trí”

(Nguồn: Xử lý số liệu Spss) Với kết quả kiểm định trên cho thấy kiểm định One sample T-Test của nhân tố

“Bày trí” đều có giá trị Sig.= 0,000 < 0,05, từ đó bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức mức độ đánh giá của khách hàng với biến “Bày trí” đều lớn hơn 3. Như vậy nhân tố “Bày trí” gồm các biến quan sát: Hàng hóa trưng bày đẹp mắt; Trưng bày sắp xếp hàng hóa dễ tìm kiếm; Quầy thực phẩm, khu vực ăn uống, vui chơi cho trẻ em trình bày đẹp mắt, hợp vệ sinh; Hàng hóa được trưng bày theo mùa, sự kiện, kích thích tiêu dùng đều được khách hàng đánh giá trên mức trung bình. Nhìn vào cột giá trị trung bình thấy khách hàng đều đồng ý với nhân tố “Bày trí”, nó dao động từ 3,87 đến 3,95. Trong đó nhận định được khách hàng đánh giá cao nhất là hàng hóa được trưng bày theo mùa, sự kiện, kích thích tiêu dùng với mức giá trị trung bình là 3,95.

Nhân tố “Bày trí” có ảnh hưởng lớn đến quyết định tiếp tục mua sắm hàng hóa tại siêu thị Co.opmart Huế của khách hàng.