• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Bảng 2.11:Các trọng số chưa chuẩn hóa phân tích Bootstrap Mối quan hệ giữa các

nhân tố Estimate Mean Bias

SE-Bias CR

LICN <--- DDCN 0.097 0.002 0.122 0.002 0.003

LICN <--- RRCN 0.101 0.002 0.222 0.007 0.003

SSD <--- STT 0.100 0.002 -0.028 0 0.003

SSD <--- STC 0.118 0.003 0.154 -0.003 0.004

STD <--- SSD 0.107 0.002 0.322 -0.016 0.003

STD <--- LICN 0.088 0.002 0.194 -0.003 0.003

YD <--- STD 0.118 0.003 0.538 -0.001 0.004

YD <--- TDXH 0.082 0.002 0.111 0.003 0.003

Từ kết quả ở bảng trên, có thể thấy được các trị tuyệt đối CR đều nhỏ hơn so

Trường Đại học Kinh tế Huế

với giá trị kiểm định 1.96, vậy nên có thể nói là độ chệch là rất nhỏ, không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% , hay nói cách khác kết quả ước lượng B=1000 lần từ mẫu ban đầu được tính trung bình và giá trị này có xu hướng gần với ước lượng của tổng thể, kết quả độ chệch của ước lượng (bias) và sai lệch chuẩn của nó có giá trị nhỏ và ổn định.

Do đó, khách hàng họ cũng muốn thòa mãn nhu cầu của mình một cách tiết kiệm và hiện đại nhất bắt việc muốn trải nghiệm và sử dụng công nghệ mới.

2.2.5.2 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “ Rủi ro cá nhân ”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “ Rủi ro cá nhân ” bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “ Rủi ro cá nhân ” khác 4.

Bảng 2.13:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “ Rủi ro cá nhân ” Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Rủi ro cá nhân

Chưa cảm nhận rõ được blockchain đóng vai trò gì trong ngân hàng. 3.65 .000 Ứng dụng Blockchain làm mất nhiều thời gian để tìm hiểu và sử

dụng

3.71 .000

Khái niệm Blockchain còn mơ hồ nên không tin tưởng để sử dụng

3.68 .000

Ứng dụng Blockchain còn khá sơ sài, chưa hoàn thiện. 3.67 .000 (Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy cả 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá nhân tố trong nhóm “ Rủi ro cá nhân ” này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “Chưa cảm nhận rõ được blockchain đóng vai trò gì trong ngân hàng” là được đánh giá thấp nhất. Nguyễn nhân là do khách hàng chưa có đủ thông tin cũng như hướng dẫn về việc sử dụng công nghệ Blockchain. Bên cạnh đó, Blockchain là một khái niệm còn khá mới lạ ở Việt Nam nên việc chưa hiểu và cảm nhận được lợi ích của công nghệ này là điều dễ hiểu.

2.2.5.3 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “ Lợi ích cảm nhận ”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “ Lợi ích cảm nhận ” bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “ Lợi ích cảm nhận ” khác 4.

Bảng 2.14:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “ Lợi ích cảm nhận ” Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Lợi ích cảm nhận

Blockchain giúp giao dịch nhanh chóng và bảo mật hơn. 3.78 .005

Trường Đại học Kinh tế Huế

Blockchain giúp tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch. 3.75 .002 Blockchain tạo cảm giác dễ dàng khi thực hiện giao dịch 3.69 .000 Blockchain giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả hơn. 3.84 .030

(Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy cả 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “Blockchain giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả hơn” được đánh giá cao, nguyên nhân là do công nghệ Blockchain được ứng dụng trong ngân hàng làm cho khách hàng có thể kiểm soát tình hình tài chính cá nhân của bản thân một cách chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch hơn so với ngân hàng truyền thống hiện nay.

2.2.5.4 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “Sự tin tưởng”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Sự tin tưởng ”bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Sự tin tưởng” khác 4.

Bảng 2.15:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “Sự tin tưởng ”

Chỉ tiêu Mean Sig 2-tailer

Sự tin tưởng

Blockchain tương thích với phong cách sống của tôi 3.69 .000 Blockchain phù hợp với cách quản lý tài chính của tôi 3.70 .000 Tôi cảm thấy an toàn khi cung cấp thông tin cá nhân có

Blockchain.

3.66 .000

Đảm bảo bí mật các giao dịch và thông tin giao dịch 3.75 .001 (Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy cả 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “tôi cảm thấy an toàn khi cung cấp thông tin cá nhân có Blockchain” được đánh giá thấp nhất là do Blockchain là một công nghệ mới và khách hàng chưa đủ tin tưởng khi sử dụng nó, tuy rằng nhiều

Trường Đại học Kinh tế Huế

chuyên gia cho rằng công nghệ Blockchain giúp cải thiện ngành tài chính - ngân hàng nhưng để khách hàng cung cấp thông tin, có nguy cơ bị rò rỉ, lạm dụng sử dụng với mục đích xấu vẫn là điều đáng lo lắng.

2.2.5.5 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “Sự tự chủ ”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Sự tự chủ ”bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Sự tự chủ” khác 4.

Bảng 2.16:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “Sự tự chủ”

Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Sự tự chủ

Tôi có thể sử dụng ứng dụng Blockchain này nếu như đã được hướng dẫn.

3.55 .000

Tôi có thể sử dụng Blockchain này mà không cần sự giúp đỡ của người khác

3.73 .000

Tôi sẽ hoàn thành bất cứ giao dịch nào qua ứng dụng Blockchain nếu có đủ thời gian thực hiện.

3.79 .007

Tôi tự có thể ra quyết định sử dụng Blockchain 3.61 .000 (Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy cả 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố trong nhóm “Sự tự chủ” cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “tôi sẽ hoàn thành bất cứ giao dịch nào qua ứng dụng Blockchain nếu có đủ thời gian thực hiện” là được đánh giá cao vì mỗi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng thì đã có những kiến thức cơ bản để thực hiện giao dịch tại ngân hàng, nên khi việc ứng dụng một công nghệ mới- công nghệ Blockchain vào ngân hàng thì những kiến thức ấy không thay đổi, chỉ thay đổi cách thức thực hiện giao dịch. Do đó, khi khách hàng có đầy đủ thông tin, hướng dẫn, thời gian thì có thể hoàn thành bất cứ giao dịch có ứng dụng cộng nghệ Blockchain.

2.2.5.6 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “Tác động xã hội”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Tác động xã hội” bằng 4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Tác động xã hội ” khác 4.

Bảng 2.17:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “Tác động xã hội”

Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Tác động xã hội

Gia đình, bạn bè có ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng Blockchain của tôi.

3.46 .000

Tôi sẽ sử dụng Blockchain nếu nhiều người xung quanh

sử dụng. 3.72 .000

Tôi sẽ sử dụng Blockchain nếu mọi người nghĩ tôi nên sử

dụng nó. 3.63 .000

Công ty, tổ chức, doanh nghiệp của tôi ảnh hướng đến

việc sử dụng Blockchain của tôi. 3.61 .000

(Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy cả 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “tôi sẽ sử dụng Blockchain nếu nhiều người xung quanh sử dụng” được đánh giá cao nhất là do mọi người khi sống trong một cộng đồng thì luôn có xu hướng muốn hòa nhập với cộng đồng, muốn hòa mình trong một tập thể xung quanh. Đó là nhu cầu xã hội - một trong những nhu cầu cơ bản trong tháp nhu cầu Maslow. Do đó, khi nhiều người xung quanh chúng ta sử dụng một công nghệ mới – công nghệ Blockchain giúp cải thiện đời sống hiện tại thì việc muốn sử dụng công nghệ đó để hòa nhập và không bị lạc hậu là điều cần thiết.

2.2.5.7 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “Sự dễ sử dụng cảm nhận”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Sự dễ sử dụng cảm nhận”bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Sự dễ sử dụng cảm nhận” khác 4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.18:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “Sự dễ sử dụng cảm nhận”

Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Sự dễ sử dụng cảm nhận

Thật dễ dàng để sử dụng ứng dụng Blockchain này nếu có video hoặc hướng dẫn cụ thể.

3.88 .091

Tôi cảm thấy tự hào khi tiếp cận và sử dụng công nghệ

mới - ứng dụng Blockchain. 3.61 .000

Tôi có thể hoàn thành bất cứ giao dịch nào qua ứng dụng Blockchain nếu có đủ thời gian thực hiện và hướng dẫn cụ thể.

3.76 .001

Tôi cảm thấy vui khi dùng công nghệ Blockchain giúp

tiết kiệm thời gian của mình. 3.64 .000

(Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy 3 trong 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “Thật dễ dàng để sử dụng ứng dụng Blockchain này nếu có video hoặc hướng dẫn cụ thể” là được đánh giá cao vì mỗi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng thì đã có những kiến thức cơ bản để thực hiện giao dịch tại ngân hàng, nên khi việc ứng dụng một công nghệ mới - công nghệ Blockchain vào ngân hàng thì những kiến thức ấy không thay đổi, chỉ thay đổi cách thức thực hiện giao dịch. Do đó, khi khách hàng có đầy đủ thông tin, hướng dẫn rõ ràng, dễ hiều thì việc sử dụng công nghệ Blockchain trong giao dịch của ngân hàng là điều dễ dàng thực hiện.

2.2.5.8 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “Thái độ”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Thái độ”bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Thái độ” khác 4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.19:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “Thái độ”

Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Thái độ

Tôi thấy sử dụng Blockchain trong ngân hàng là một ý kiến hay. 3.66 .000 Tôi mong muốn được sử dụng dịch vụ ứng dụng Blockchain. 3.65 .000 Tôi cảm thấy việc sử dụng ứng dụng Blockchain này rất thú vị. 3.64 .000 Tôi thấy ngân hàng nên tăng cường sử dung công nghệ mới để bắt

kịp và hòa nhập với quốc tế. 3.73 .000

(Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

 Từ kết quả trên, ta thấy cả 4 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “tôi thấy ngân hàng nên tăng cường sử dung công nghệ mới để bắt kịp và hòa nhập với quốc tế” là được đánh giá cao nhất là do lĩnh vực tài chính - ngân hàng là ngành đòi hỏi sự chính xác, nhanh chóng nhưng phải tiết kiệm. Do đó, việc tăng cường phát triển và thử nghiệm sử dụng công nghệ mới để ngày cảng cải tiến dịch vụ là điều cấp thiết. Bên cạnh đó, lĩnh vực ngân hàng luôn được ưu tiên và quan tâm trong việc cải tiến và nâng cấp để bắt kịp với xu hướng thế giới và nhu cầu của khách hàng.

2.2.5.9 Kiểm định One-Sample T-Test của nhóm “Ý định”

 H0: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Ý định”bằng 4.

 H1: Giá trị của các nhân tố trong nhóm “Ý định” khác 4.

Bảng 2.20:Kết quả kiểm định One-Sample T-Test nhóm “Ý định”

Chỉ tiêu

Mean Sig 2-tailer Ý định

Tôi sẽ tìm hiểu và sử dụng công nghệ Blockchain hơn trong cuộc sống.

3.79 .001

Tôi sẽ giới thiệu bạn bè, người thân cùng sử dụng 3.76 .001 Tôi sẽ sử dụng Blockchain thay vì đến ngân hàng giao dịch. 3.92 .273

(Nguồn: Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22)

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Từ kết quả trên, ta thấy 2 trong 3 nhân tố trên đều có mức ý nghĩa < 0.05, nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0.Đồng thời, với kết quả giá trị t của các nhân tố đó đều lớn hơn 0, ta có thể kết luận, những khách hàng tham gia khảo sát đánh giá các nhân tố này cao hơn mức bình thường. Trong đó, nhân tố “Tôi sẽ sử dụng Blockchain thay vì đến ngân hàng giao dịch” là được đánh giá cao. Nguyên nhân là việc ứng dụng công nghệ mới thì sẽ tiết kiệm được chi phí đi lại của khách hàng, thay vì đến tại ngân hàng để thực hiện mọi giao dịch thì ngày nay khách hàng có đủ tự tin và sự tin tưởng để thực hiện giao dịch của mình mà không phải đến trực tiếp ngân hàng, có thể ở bất cứ đâu cũng có thể thực hiện giao dịch của mình.

2.2.6 Kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương pháp One – way

Kết luận và thảo luận:

Thông qua việc khảo sát hơn 195 khách hàng, những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy Thái độ là nhân tố quan trọng nhất tác động đến Ý định trong việc sử dụng công nghệ mới - công nghệ Blockchain trong ngân hàng. Khách hàng có cảm nhận tích cực về công nghệ mới này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy việc sử dụng. Bên cạnh đó, Ý định còn chịu ảnh hưởng của nhân tố Ảnh hưởng xã hội – một nhân tố lấy từ mô hình TRA, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là không lớn. Nguyên nhân là do sự đánh giá không đồng đều của khách hàng về các biến trong nhóm nhân tố này. Phần lớn những người khảo sát đồng ý rằng họ sẽ sử dụng theo xu thế chung của xã hội chứ ít chịu ảnh hưởng bởi gia đình hay bạn bè. Bên cạnh đó, có sự khác biệt quan điểm về tác động xã hội của những khách hàng có những mức thu nhập khác nhau, tạo những luồng ý kiến trái chiều. Bởi vì, đa số những người tham gia phỏng vấn là những người trẻ tuổi, năng động, tự lập cao nên thường ít chịu ảnh hưởng từ gia đình về các dịch vụ mang tính hiện đại như công nghệ Blockchain mà phần lớn là do tâm lý xã hội, họ có xu hướng hành động theo tâm lý “đám đông”.

Sự dễ dàng sử dụng cảm nhận và lợi ích cảm nhận ảnh hưởng gián tiếp đến Ý định thông qua thái độ của khách hàng. Do đặc trưng của môi trường và đối tượng nghiên cứu, tuy nhiên kết quả này là hoàn toàn hợp lý. Khi khách hàng cảm nhận được tính năng ưu việt của công nghệ Blockchain, họ nhận thức rằng đây là phương thức giao dịch hiệu quả, nhanh chóng, tiện lợi hơn so với các kênh giao dịch truyền thống khác thì họ sẽ có thái độ tích cực đối với dịch vụ, từ đó tác động thuận chiều đến Ý định sử dụng.

Việc mở rộng mô hình TAM với hai nhân tố Sự tin tưởng và Sự tự chủ phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Công nghệ Blockchain là công nghệ mới tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn và sự không chắc chắn, vì vậy sự tin tưởng tác động trực tiếp đến Sự dễ dàng sử dụng cảm nhận của KH và tác động gián tiếp đến Thái độ, thông qua đó tác động đến Ý định. Bên cạnh đó, Sự tự chủ phản ánh khả năng, kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện các giao dịch trong ngân hàng có công nghệ mới. Nó cũng ảnh hưởng đển cảm nhận sự dễ dàng khi khi sử dụng và trải nghiệm dịch vụ mới này.Với nhân tố dễ sử dụng cảm nhận, nếu khách hàng cho rằng dịch vụ của NH là an toàn và tin cậy, họ sẽ tìm hiểu về nó cũng như lợi ích mà nó mang lại, từ đó là tăng tính hữu dụng của dịch vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngoài ra, việc bổ sung thêm hai nhân tố “Đặc điểm cá nhân” và “Rủi ro cảm nhận” là hợp lý. Do với mỗi khu vực địa lý khác nhau thì có những thói quen, phong tục tập quán cũng như lối suy nghĩ và hành động riêng biệt nên việc đưa thêm hai nhân tố này vào nghiên cứu là không thể bỏ qua. Hai nhân tố tác động trực tiếp đến Lợi ích cảm nhận và tác động gián tiếp đến Thái độ, thông qua đó tác động đến Ý định. Tương tự như việc dễ sử dụng, lợi ích cảm nhận cũng tác động đến Thái độ khi khách hàng sử dụng. Khi khách hàng cảm nhận lợi ích mà Blockchain mang lại thì họ sẽ tìm hiểu và thay đổi thái độ, quyết định đến ý định sử dụng khi có cái nhìn tích cực về nó.

Đó là kết quả của mô hình trong nghiên cứu này. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng công nghệ Blockchain này còn phụ thuộc vào tình hình tài chính và cũng như mục tiêu, phương hướng hoạt động của ngân hàng Đông Á. Với những lợi ích mà công nghệ Blockchain mang lại cho ngân hàng có thể tiết kiệm hàng tỷ USD chi phí và ngăn chặn được các hành vi gian lận. Nhưng để ứng dụng ngay hiện tại là điều khó để thực hiện do đây là công nghệ mới nên vẫn còn những đổi mới và phát triển, hoàn thiện hơn trong lĩnh vực này.

Ngoài ra, về cách thức mà các giải pháp Blockchain có thể tích hợp với các hệ thống thanh toán của ngân hàng hiện tại (đặc biệt là trong hệ thống độc quyền) vẫn còn là câu hỏi khó. Để thực hiện chuyển đổi, cần phải có sự hợp tác và nhất trí giữa các bên liên quan và sẽ mất thời gian. Blockchain cũng phải đối mặt với quy định rất khác nhau của các tổ chức tài chính cũng như việc các quy định hoàn toàn có thể thay đổi theo thời gian. Hiện tại chưa có tiêu chuẩn hay tổ chức chịu trách nhiệm giám sát và điều chỉnh các giao thức Blockchain. Các tổ chức cần có thời gian để xây dựng các quy định được quốc tế chấp thuận.

Cuối cùng, nếu áp dụng Blockchain thì cũng phải đặt ra thách thức về khả năng mở rộng, tốc độ giao dịch, quá trình xác minh và giới hạn dữ liệu trong việc áp dụng rộng rãi Bockchain.

Từ những lí do trên, các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng Đông Á nói riêng cần ứng dụng công nghệ Blockchain trong tương lai để không bị lạc hậu nhưng chỉ ứng dụng khi hội tụ các điều kiện thuận lợi ở bên ngoài như khung pháp lí rõ ràng, cơ sở hạ tầng công nghệ ở Việt Nam đủ phát triển…. và điều kiện bên trong trong chính ngân hàng Đông Á như tài chính vững mạnh,đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm,… để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất khi thực thi công nghệ mới này.

Trường Đại học Kinh tế Huế