• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH

2.2 Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh tại

2.2.3 Đánh giá của nhân viên về năng lực kinh doanh của Giám đốc doanh nghiệp tại

2.2.3.1 Đánh giá của nhânviên về năng lực định hướng chiến lược

Năng lực định hướng chiến lược là năng lực liên quan đến khả năng thiết lập, đánh giá và thực thi chiến lược trong kinh doanh. Nhằm xác định được những cơ hội kinh doanh dài hạn, nhận thức được những chiều hướng thayđổi của thị trường và sự tác động của nó đến doanh nghiệp, kết nối những hoạt động hiện tại cho phù hợp với những mục tiêu chiến lược.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 13 Đánh giá của nhân viên về năng lực định hướng chiến lược

Năng lực định hướng chiến lược Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Xác định những cơ hội kinh doanh

dài hạn 3,1 6,9 20,8 47,7 21,5 3,78

Nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thị trường và sự tác động của nó đến doanh nghiệp

2,3 6,9 22,3 48,5 20,0 3,77 Ưu tiên những công việc gắn liên với

mục tiêu kinh doanh 2,3 1,5 25,4 41,5 29,2 3,94

Kết nối những hoạt động hiện tại cho phù hợp với những mục tiêu chiến lược

2,3 6,9 20,8 51,5 18,5 3,77

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Qua sốliệu ta có thể thấy, nhân viên đánh giá chưa cao đối với đối với năng lực định hướng chiến lược. Chỉ có khoảng hơn 5% số lượng nhân viên cảm thấy không hài lòng về việc xác định những cơ hội kinh doanh dài hạn, nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thị trường, ưu tiên những công việc gắn liền với mục tiêu kinh doanh và kết nối những hoạt động hiện tại phù hợp với mục tiêu chiến lược. Điều này có thể được giải thích là nhân viên đánh giá tốt về năng lực định hướng chiến lược. Và nó thểhiện là có đến hơn 90% số nhân viên đánh giá năng lực định hướng chiến lược từmức 3 trở lên. Và họ đánh giá tốt nhất là việc kết nối những hoạt động hiện tại cho phù hợp với những mục tiêu chiến lược với tỷlệ là 70%. Điều này chứng tỏ Giám đốc doanh nghiệp tại VNPT Thừa Thiên Huếlà một người có năng lực chiến lược tốt.

2.2.3.2 Đánh giá của nhân viên về năng lực cam kết

Là năng lực động viên doanh nhân tiếp tục thẳng tiến trên con đường kinh doanh đầy chông gai của mình bằng những nổlực bền bỉ, cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinh doanh, kiên định với các mục tiêu dài hạn và không để hoạt động kinh doanh thất bại khi vẫn còn khả năng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 14 Đánh giá của nhân viên về năng lực cam kết

Năng lực cam kết Mức đánh giá (%) Giá trị

trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Cống hiến hết mình cho sự nghiệp

kinh doanh - 3,8 23,8 40,8 31,5 4,00

Kiên định với các mục tiêu kinh

doanh dài hạn đãđược xây dựng 1,5 4,6 30,8 36,9 26,2 3,82 Không để hoạt động kinh doanh thất

bại khi vẫn còn khả năng - 3,8 32,3 33,1 30,8 3,91

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Kết quảphân tích cho thấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực cam kết. Khoảng hơn 5% số lượng nhân viên cảm thấy rất không hài lòng về sựcống hiến hết mình của giám đốc doanh nghiệp , kiên định với các mục tiêu dài hạn và không để hoạt động kinh doanh thất bại khi vẫn còn khả năng. Tuy 5% là một tỷ lệ không lớn nhưng nó một phần nào đó đánh giá không tốt về năng lực cam kết.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải phát huy tốt về năng lực này hơn nữa để một số ít nhân viên đánh giá chưa tốt có thể đánh giá cao về năng lực này.Mặt khác thì số đông nhân viên đánh giá tốt năng lực cam kết của giám đốc doanh nghiệp điều này được thể hiện số nhân viên đánh giá từ mức 3 trở lên chiếm hơn 90%. Nhân viên đánh giá cao cho sự cống hiến hết mình cho sựnghiệp kinh doanh của giám đốc doanh nghiệp chiếm đến 72,3%.

2.2.3.3 Đánh giá của nhân viên về năng lực phân tích-sáng to

Năng lực phân tích sáng tạo bao gồm những khả năng nhận thức khác nhau và được phản ánh thông qua hành vi doanh nhân như: áp dụng những ý tưởng kinh doanh vào từng hoàn cảnh phù hợp, nhìn nhận vấn đề theo những các mới mẻ, chấp nhận những rủi ro có thểxảy ra và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn. Điều này cho thấy năng lực nhận thức là vô cùng quan trọng nó giúp doanh nghiệp nhìn nhận được các rủi ro đồng thời tìm các biện pháp đểkhắc phục nó.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 15 Đánh giá của nhân viên về năng lực phân tích-sáng tạo

Năng lực phân tích-sáng tạo Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Áp dụng được các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp

0,8 6,9 30,8 47,7 13,8 3,67 Nhìn nhận vấn đề theo những cách

mới mẻ 0,8 6,9 32,3 48,5 11,5 3,63

Chấp nhận những rủi ro có thểxảy ra 1,5 6,2 36,2 39,2 16,9 3,64 Đánh giá được các rủi ro tiềmẩn 1,5 5,4 40,0 40,0 13,1 3,58

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Qua sốliệu ta có thể thấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực phân tích-sáng tạo. Chỉ có khoảng hơn 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt vềviệc áp dụng các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp, nhìn nhận vấn đề theo những cách mới mẻ, chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra và đánh giá được các rủi ro tiềm ẩn.Điều này chứng tỏ giám đốc doanh nghiệp là một người có năng lực nhận thức tốt nó thể hiện qua cách đánh giá của nhân viên hơn 90% nhân viên đánh giá ở từ mức 3 trở lên.Trong đó khả năng áp dụng được các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 61,5%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năng lực phân tích-sáng tạo đặc biệt là khả năng áp dụng được các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp.

2.2.3.4 Đánh giá của nhân viên về năng lực nm bắt cơ hội

Năng lực này bao gồm những hành vi xác định, đánh giá và tìm kiếm cơ hội kinh doanh.Năng lực này bào gồm những hành vi rất quan trọng nó giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt những cơ hội kinh doanh tốt đồng thời tìm kiếm ra những sản phẩm/

dịch vụmang lại lợi ích thực sựcho khách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 16 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội

Năng lực nắm bắt cơ hội Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Xác định hàng hóa/ dịch vụ khách

hàng mong muốn 0,8 3,8 26,2 50,0 19,2 3,83

Chủ động tìm kiếm những sản phẩm/

dịch vụ mang lại lợi ích cho khách hang

1,5 4,6 30,8 46,2 16,9 3,72 Nắm bắt được những cơ hội kinh

doanh tốt 0,8 2,3 37,7 36,2 23,1 3,78

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Qua số liệu ta có thể thấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực nắm bắt cơ hội. Chỉ có khoảng hơn 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt về việc xác định hàng hóa/dịch vụ khách hàng mong muốn,chủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụmang lại lợi ích cho khách hàng,nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt. Điều này chứng tỏ chủdoanh nghiệp là một người có năng lực nắm bắt cơ hội tốt nó thểhiện quacách đánh giá của nhân viên hơn 90% nhân viên đánh giá từ mức 3 trở lên.Trong đó Xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 69,2%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năng lực nắm bắt cơ hội đặc biệt là khả năng xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn.

2.2.3.5 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo

Năng lực này liên quan đến đến việc tổ chức các nguồn lực bên trong và bên ngoài của tổchức như: con người, các yếu tốvật chất, tài chính, công nghệthậm chí là tạo nhóm, lãnhđạo, huấn luyện và kiểm soát cấp dưới. Nếu các công việc này làm tốt thì nó có thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

giúp doanh nghiệp đạt được nhiều kết quảkinh doanh mong muốn.

Bảng 17 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo

Năng lực tổ chức lãnh đạo Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Lập kếhoạch hoạt động kinh doanh 1,5 3,8 27,7 41,5 25,4 3,85

Tổchức nguồn lực 0,8 8,5 27,7 42,3 20,8 3,74

Phối hợp công việc 2,3 4,6 28,5 42,3 22,3 3,78

Ủy quyền trong quản trị - 6,2 34,6 38,5 20,8 3,74

Động viên cấp dưới 1,5 2,3 33,1 39,2 23.8 3,82

Lãnhđạo cấp dưới 0,8 4,6 33,1 38,5 23,1 3,78

Giám sát cấp dưới 0,8 2,3 37,7 33,8 25,4 3,81

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Qua bảng số liệu ta thấy nhân viên đánh giá cao về năng lực lãnh đạo- tổ chức của giám đốc doanh nghiệp. Nhân viên đánh giá mức độ từ 3 trở lên là hơn 90%.

Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất là khả năng lập kếhoạch công việc và khả năng lãnh đạo cấp dưới tốt. Điều này cho thấy bộmáy làm việc của công ty kháổn định và linh hoạt. Ngoài ra thì các năng lực như phối hợp công việc, ủy quyền trong quản trị, động viên cấp dưới, tổ chức nguồn lực và giám sát cấp dưới cũng được đánh giá khá cao. Chứng tỏ giám đốc doanh nghiệp là một người có năng lực tổ chức và lãnh đạo tốt.

2.2.3.6 Đánh giá của nhân viên về năng lực thiết lập mối quan hệ

Năng lực này liên quan đến sự tương tác giữa cá nhân với nhau và nhóm với nhau ví dụ như xây dựng những mối quan hệhợp tác đáng tin cậy, giao tiếp kết nối, thuyết phục và giao tiếp.Trong đó xây dựng mối quan hệlâu dài , giao tiếp với người khác, duy trì mối quan hệ cá nhân đểphục vụcho hoạt động kinh doanh là vô cùng cần thiết nó giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm thêm nhiều đối tác kinh doanh và nó ảnh hưởng đến kết quả

Trường Đại học Kinh tế Huế

kinh doanh sau này.

Bảng 18 Đánh giá của nhân viên về năng lực thiết lập mối quan hệ Năng lực định thiết lập mối quan

hệ

Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Xây dựng mối quan hệ lâu dài và

đángtin cậy với người khác 0,8 1,5 27,7 46,9 23,1 3,9

Giao tiếp với người khác - 4,6 24,6 46,9 23,8 3,9

Duy trì mối quan hệ cá nhân phục vụ

cho hoạt động kinh doanh 0,8 1,5 30,8 38,5 28,5 3,92 Đàm phán với người khác 0,8 0,8 23,1 46,2 29,2 4,02

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Nhìn chung thì nhân viên đánh giá năng lực thiết lập mối quan hệ từ mức 3 trở lên nhiều hơn 90%. Điều này cho thấy năng lực thiết lập mối quan hệ của giám đốc doanh nghiệp là khá tốt. Nó sẽgiúp doanh nghiệp đạt được những kết quảtốt. Qua số liệu ta có thểthấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực thiết lập mối quan hệ. Chỉ có khoảng 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt vềxây dựng mối quan hệ lâu dài và đáng tin cậy với người khác, giao tiếp với người khác, duy trì mối quan hệ cá nhân phục vụcho hoạt động kinh doanh và đàm phán với người khác.Trong đó, về năng lực đàm phán với người khác chiếm tỉlệcao nhất với 75,4%.

2.2.3.7 Đánh giá của nhân viên về năng lực học tập

Năng lực này liên quan đến khả năng học tập từ nhiều cách thức khác nhau, chủ động học tập, tiếp thu những kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, luôn cập nhật những vấn đề mới mẽtrong lĩnh vực kinh doanh. Năng lực này thường được rút ra sau những bài học kinh nghiệm thất bại, sai lầm trong quá khứ từ bản thân hay từ người khác đồng thời nó cũng giúp giám đốc doanh nghiệp áp dụng được lý thuyết và kiến thức vào tình huống kinh doanh phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 19 Đánh giá của nhân viên về năng lực học tập tại VNPT Thừa Thiên Huế

Năng lực học tập Mức đánh giá (%) Giá trị

trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Học tập từ nhiều cách thức khác

nhau, lớp, học từthực tếcông việc - 5,4 31,5 40,8 22,3 3,8 Áp dụng được những kiến thức và kỹ

năng học được vào thực tiễn - 6,2 31,5 40,8 21,5 3,78 Luôn cập nhật những vấn đề mới của

lĩnh vực kinh doanh - 6,2 37,7 36,9 19,2 3,69

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Qua bảng sốliệu ta thấy nhân viên đánh giá tốt và rất tốt về các năng lực học tập chiếm tỷlệ rất cao hơn 70% như học tập từ nhiều cách thức khác nhau, áp dụng được những kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn và luôn cập nhật những vấn đề mới của lĩnh vực kinh doanh.Đồng thời có khá cao số lượng nhân viên đánh giá về năng lực kinh doanh từ mức 3 trở lên điều này cho thấy giám đốc doanh nghiệp là một người có sự tìm tòi và học hỏi, có được nhiều kiến thức và có kỹ năng tốt.

2.2.3.8 Đánh giá của nhân viên về năng lực cá nhân

Năng lực này liên quan đến khả năng nhận diện được điểm mạnh điểm yếu của bản thân, duy trì tháiđộlạc quan trong kinh doanh, sửdụng thời gian của bản thân một cách hiệu quả, duy trì nguồn nhân lực dồi dào vàổn định.Đồng thời nói lên những đặc điểm cá nhân của giám đốc doanh nghiệp như sựtựtin, lòng kiên trì, ý thức bản thân.

Bảng 20 Đánh giá của nhân viên về năng lực cá nhân

Năng lực cá nhân Mức đánh giá (%) Giá trị

trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Lắng nghe những lời phê bình có

tính xây dựng - 5,4 41,5 44,6 8,5 3,56

Duy trì thái độ lạc quan trong kinh

doanh - 3,8 26,9 50,0 19,2 3,85

Sử dụng hiệu quả thời gian của bản

than - 3,8 31,5 47,7 16,9 3,78

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018) Nhìn chung thì nhân viên đánh giá năng lực cá nhân từ mức 3 trở lên nhiều hơn 95%. Điều này cho thấy năng lực cá nhân của giám đốc doanh nghiệp là rất tốt. Nó sẽ

Trường Đại học Kinh tế Huế

giúp doanh nghiệp đạt được những kết quả tốt. Chỉcó khoảng 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt vềlắng nghe những lời phê bình có tính xây dựng, duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh, sửdụng hiệu quảthời gian của bản thân. Trong đó, về năng lực duy trì tháiđộlạc quan trong kinh doanh chiếm tỉlệcao nhất với 69,2%.