• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đặc điểm chung

Tiết 23- Bài 17

1/ Đặc điểm chung

- Đều chịu sự chi phối của độ cao địa hình (núi trung bình và núi cao)

2/ Đặc điểm khác nhau

-TDMNBB gồm 2 tiểu vùng: Đông bắc và tây bắc với những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế

- Gọi các nhóm treo bảng phụ - GV nhận xét- tổng kết theo bảng sau

Tiểu vùng ĐKTN Thế mạnh kinh tế

Đông Bắc - Địa hình: Núi TB, núi thấp=> hình cánh cung - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh

- khai thác K/S

- Phát triển nhiệt điện - Trồng rừng, cây CN - Du lịch sinh thái - Kinh tế biển Tây Bắc - Địa hình: Núi cao,

hiểm trở

- Khí hậu: nhiệt đới ẩm, mùa đông ít lạnh hơn

- Phát triển thuỷ điện - Trồng rừng, cây CN lâu năm

- Chăn nuôi gia súc lớn

? Em hãy cho biết thế mạnh nổi bật của vùng là gì?

- Khoáng sản và thuỷ điện vì có nhiều K/S có trữ lượng lớn, trữ năng thuỷ điện lớn

? Nêu những khó khăn về tự nhiên của vùng đối với phát triển kinh tế - xã hội

Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư- xã hội của vùng

? Cho biết ngoài người kinh vùng TDMNBB là địa bàn cư trú chính của những dân tộc nào? đặc điểm sản xuất của họ

- Thế mạnh nổi bật của vùng là khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện

+ Khai thác KS là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì có nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn

+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc vì có trữ năng thủy điện lớn 3/ Khó khăn

- Địa hình bị cắt xẻ mạnh, gây khó khăn cho giao thông

- Thời tiết thất thường

- K/S có trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp

- Chặt phá rừng=> xói mòn, lở đất, lũ quét=> ô nhiễm môi trường

III/ Đặc điểm dân cư - xã hội 1/ Đặc điểm dân cư

- DS: 11,5 triệu người ( 2002)

- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người:

+ ĐB: Tày, Nùng, Dao, Mông + TB: Thái, Mường, Dao, Mông…

- GV trình chiếu một số chỉ tiêu phát triển dân cư- xã hội của vùng

? So sánh chỉ tiêu KT -XH của vùng so với cả nước

? Nhận xét sự chênh lệch về dân cư- xã hội giữa 2 tiểu vùng ĐB và TB ? vùng nào có trình độ phát triển cao hơn?

? Tại sao tiểu vùng ĐB phát triển trình độ cao hơn TB?

- Gần ĐBSH, đông dân, đất rộng, nguồn nước phong phú, giao thông thuận lợi hơn, gần biển, nhiều tài nguyên?

+ Người kinh sống ở khắp nơi

-Các dân tộc ít người có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, Kết hợp sản xuất NN với LN, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây CN, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt

2/ Trình độ phát triển kinh tế - Thấp hơn cả nước

- Tây Bắc kém phát triển hơn Đông Bắc -Nhờ thành tựu công cuộc đổi mới đời sống các dân tộc đã được cải thiện

- Những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu trong nhiều dự án phát triển kinh tế MNBB là:

+ Phát triển cơ sở hạ tầng + Nước sạch nông thôn + Xoá đói giảm nghèo

4/ Củng cố

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài học

- Lên bảng xác định giới hạn vùng TDMNBB, chỉ tên các tỉnh củ 2 tiểu vùng trên bản đồ

- Thế mạnh kinh tế nổi bật của vùng là gì, xác định tên và sự phân bố một số loại K/S của vùng, xác định vị trí các nhà máy thuỷ điện

5/ Hướng dẫn học bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài học - Nghiên cứu trước bài 18

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tiếp theo) A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Giúp HS hiểu được cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở TD và MNBB theo trình tự CN - NN - DVụ

2.Kỹ năng

- Nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lý B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ kinh tế vùng TD và MNBB; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, cá nhân

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những thế mạnh về TNTN của TDvà MNBB?

- Xác định trên bản đồ các loại khoáng sản quan trọng và các công trình thuỷ điện của TD và MNBB?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình phát

triển kinh tế vùng TD và MNBB

? QS lược đồ kinh tế vùng cho biết TD-MNBB phát triển những ngành CN nào?

? XĐ trên bản đồ các loại khoáng sản được khai thác? phân bố ở đâu?

? Tìm các cơ sở chế biến K/S trên lược đồ?

? XĐ trên lược đồ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện?

-? Nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình?

IV/ Tình hình phát triển kinh tế 1/ Công nghiệp

- Phát triển mạnh CN khai khoáng và công nghiệp năng lượng nhờ có nguồn thủy năng và nguồn ks phong phú

+ CN khai khoáng gồm: Khai thác K/S và chế biến K/S

+ CN năng lượng gồm nhiệt điện và thuỷ điện

-Ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình + sản xuất điện

+ điều tiết lũ

? Cho biết TDMNBB có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để phát triển NN của vùng?

? QS lược đồ cho biết cây trồng chính của vùng là cây gì? địa bàn phân bố?

? XĐ trên lược đồ địa bàn phân bố các loại chè, hồi, hoa quả

? Nhờ những điều kiện gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về S và SL so với cả nước ( Đất feralit đồi núi và KH thích hợp)

? XĐ trên lược đồ các vùng chăn nuôi trâu, bò?

+ cung cấp nước tưới mùa khô + khai thác du lịch

+ nuôi trồng thuỷ sản + điều hoà khí hậu 2/ Nông nghiệp

- KH nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây CN cận nhiệt và ôn đới phát triển a/ Trồng trọt

- Lúa, ngô là cây lương thực chính

+ Lúa trồng ở một số cánh đồng giữa núi như Mường Thanh( Điện Biên, Bình Lư( Lai Châu), Văn Chấn( Yên Bái, Hòa An( Cao bằng), Đại Từ( Thái Nguyên)

+ Ngô trồng nhiều trên các nương rẫy

- Sản xuất NN có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm ( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) quy mô lớn

- Một số sản phẩm có giá trị: Chè, Hồi, Hoa quả. Chè chiếm 59% sản lượng cả nước - Một số thương hiệu chè nổi tiếng: Chè Mộc Châu( S La), chè San ( Hà Giang),

chèTânCương(TháiNguyên)

=> có giá trị xk

- Phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp=> nâng cao đời sống các dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái

b/ Chăn nuôi

- Trâu, bò chiếm tỉ trọng lớn nhất trên cả nước 57,3%

- Lợn chiếm 22% cả nước

- Thuỷ sản: nuôi tôm, cá ở ao, hồ, đầm ven biển QN phát triển

=> Tuy nhiên NN còn gặp nhiều khó khăn do thiếu quy hoạch, chưa chủ động được thị trường

xã của các tỉnh biên giới Việt trung và Việt Lào?

? Tìm trên lược đồ các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt trung

? Cho biết TDMNBB có quan hệ buôn bán với vùng kinh tế nào? XĐ trên lược đồ?

? Trong vùng có điều kiện phát triển những loại hình du lịch nào? XĐ trên lược đồ?

đường sắt, bộ, thuỷ=> giao lưu với các thị xã, thành phố của vùng với HN và với Lào, TQ

b/ thương mại

- Buôn bán với ĐBSH, Lào, TQ => thúc đẩy giao lưu hàng hoá và phát triển du lịch c/ Du lịch

- Sinh thái: Sa Pa, Tam Đảo

- Du lịch hướng về cội nguồn: Đền Hùng, Pác pó, Tân trào

- Du lịch biển: Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm 1994

=> Là thế mạnh kinh tế của vùng, duy trì tốt mối quan hệ giữa các dân tộc 2 bên đường biên giới

Hoạt động 2:Tìm hiểu các trung tâm kinh tế trong vùng

? XĐ trên lược đồ các trung tâm kinh tế?

Nêu các ngành CN đặc trưng của mỗi trung tâm?

V/ Các trung tâm kinh tế

- 4 trung tâm: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng sơn

- Các thành phố Yên Bái, Điện Biên Phủ, thị xã Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế của vùng

4/ Củng cố

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV củng cố toàn bộ kiến thức của bài 5/ Hướng dẫn học bài

- Học bài cũ, làm các bài tập cuối bài học - Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành

Ngày giảng:22/11/2018

Tiết 25- Bài 19