• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Ngữ văn 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Ngữ văn 9"

Copied!
105
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng: 29/8/2018

ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết1 - Bài 1

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM A/ Mục tiêu bài học

1/Kiến thức

-Biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất -Nắm được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta

2/Kỹ năng

-Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện - Phương pháp 1/ Phương tiện

- Bản đồ dân cư VN

- Bộ tranh về đại gia đình các dân tộc VN - Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp

Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận D/ Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:GV dùng tập ảnh VN hình

ảnh 54 dân tộc giới thiệu một số DT tiêu biểu của các miền đất nước

? Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết?

? Các dân tộc có sự khác nhau ở những mặt nào?

? Trình bày một số nét khái quát về DT kinh và các DT ít người?

I/ Các dân tộc ở Việt Nam

- Việt Nam có 54 dân tộc

- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán tạo nên nền văn hoá VN phong phú giàu bản sắc

+ Dân tộc kinh: có số dân đông nhất, chiếm 86% dân số cả nước. Có nhiều

(2)

? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết?

- Dệt thổ cẩm, theu thùa( tày, thái) - - Làm gốm, trồng bông dệt

vải(chăm)

- Khảm bạc ( Khơ me)

? Cho biết vai trò của người việt định cư ở nước ngoài đối với đất nước?

+ Các dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau

- Người việt định cư ở nước ngoài còng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phân bố của các dân tộc

? Dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?

? Các dân tộc ít người phân bố ở đâu?

? Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc VN hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít người?

? GV yêu cầu HS lên bảng xác định địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc tiêu biểu?

? Sự thay đổi trong phân bố các dân tộc được thể hiện như thế nào?

( Định canh, định cư, xoá đói, giảm nghèo, đời sống được nâng cao, môi trường được cải thiện)

II/ Phân bố các dân tộc

1.Dân tộc Việt ( Kinh )

- Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng. trung du và duyên hải

2. Các dân tộc ít người

- Chiếm 13,8% dân số phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du

+ TD và NM phía bắc có các dân tộc:

Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông + Khu vực trường Sơn- Tây Nguyên có các dân tộc: Ê đê, Gia Lai, Ba Na, Cơ Ho.

+ Người Chăm, Khơ Me, Hoa sống ở cực nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Hiện nay phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi

4/ Củng cố

(3)

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể hiện ở những mặt nào? cho VD?

- Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 tại lớp 5/ Hướng dẫn học bài

- Tìm hiểu một số phong tục của các dân tộc - Nghiên cứu trước bài 2

(4)

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ A/ Mục tiêu bài học

1/Kiến thức

-Biết số dân của nước ta (2002). Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả

-Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi

2/Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân tộc B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện - Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận , vấn đáp D/ Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2. Kiểm tra bài cũ

? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào?cho VD?

? nêu tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về số

dân của nước ta hiện tại và tương lai GV cho HS tham khảo số dân nước ta trong những năm gần đây:

- 2008: 86,2 triệu người - 2011: 90,5 triệu người - 2016: hơn 93 triệu người

Dự báo trong tương lai số dân nước ta sẽ là 95,8 triệu người (2020)

? Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của VN so với các nước trên thế giới?(

- DT: TB- DS: đông)

? Với số dân đông như trên có thuận lợi và khó

I/ Số dân

- 2002 dân số nước ta là 79,7 triệu người đứng thứ 58 trên tg về diện tích và thứ 14 trên tg về số dân

+ Thuận lợi: Nguồn lao động lớn, thị trường rộng

(5)

khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta?

+ Khó khăn: Sức ép lớn cho phát triển kinh tế- xã hội, tài nguyên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống Hoạt động 2:Tìm hiểu tình hình gia tăng dân

số ở nước ta

- GV hướng dẫn HS đọc thuật ngữ “ Bùng nổ dân số “ ( T 152 SGK)

? Qs H2.1 kết hợp át lát địa lý trang 11 cho nhận xét về tình hình gia tăng dân số của nước ta qua chiều cao của các cột?( DS tăng nhanh liên tục)

? DS tăng nhanh là yếu tố dẫn tới hiện tượng gì? ( bùng nổ dân số)

- Gv kết luận

? Qs H2.1 nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi như thế nào?

- Tốc độ gia tăng thay đổi theo từng giai đoạn, cao nhất là giai đoạn 54-60

- Từ 1976-> 2003 xu hướng giảm dần, thấp nhất là 2003

? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?

? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh như vậy?

- Do cơ cấu dân số VN trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao, khoảng 40-50 vạn phụ nữ ở tuổi sinh đẻ hàng năm

? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì?( Đối với kt-xh-mt)

- GV chia lớp 3 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kq - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta?( kt, mt, chất lượng c/s)

? Dựa vào bảng 2.1 xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp

II/ Gia tăng dân số

- Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số

- Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm

- Tuy nhiên mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người

(6)

Hoạt động 3:Tìm hiểu cơ cấu dân số của nước ta

? Dựa vào bảng 2.2 hãy

- NX tỉ lệ 2 nhóm dân số nam nữ thời kì 79- 99? ( Tỉ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian) - NX cơ cấu DS theo nhóm tuổi ở nước ta thời kì 79-99?

+ Nhóm từ 0-14 giảm dần + Nhóm từ 15-59 tăng dần + Nhóm từ 60 trở lên tăng dần

- GV cho HS liên hệ 2 tháp tuổi qua át lát trang 11 để thấy sự thay đổi cơ cấu DS trên tháp tuổi

? Vậy cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở VN từ 79-99?

- Yêu cầu HS đọc mục 3 tìm hiểu rõ hơn về tỉ số giới tính( tỉ số giới tính là số nam so với 100 nữ)

III/ Cơ cấu dân số

- Cơ cấu DS theo độ tuổi ở nước ta có sự thay đổi. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người trong tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng

4/ Củng cố

- Dựa vào át lát trang 11 cho biết tình hình gia tăng dân số của nước ta qua các năm

- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi thể hiện qua 2 tháp tuổi ( át lát trang 11)

5/ Hướng dẫn học bài - Hướng dân làm bài tập 3

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số theo công thức: Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử : 10 + 1979 tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 2,52

+ 1999 --- 1,43 - Vẽ biểu đồ

+ Vẽ hệ trục: Trục tung chỉ số tỉ lệ sinh, tử. Trục hoành chỉ thời gian + Căn cứ số liệu vẽ đường tỉ lệ sinh( đỏ), tử ( xanh). Khoảng cách giữa 2 đường tô màu=> đó là khoảng cách thể hiện tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên ở các thời kì 79-99

(7)

Ngày giảng: 6/9/2018

Tiết 3 - Bài 3

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-Hiểu và trình bày được đặc điểm MĐDS và phân bố dân cư ở nước ta -Biết được đặc điểm các loại hình quần cư và đô thị hoá ở nước ta 2.Kỹ năng

-Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và 1 số bảng số liệu về dân cư B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện – Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận , vấn đáp

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

? Dựa vào H2.1 hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?

? Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu về mật độ dân

số và phân bố dân cư ở nước ta - HS nhắc lại khái niệm MĐDS: số cư dân TB sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ( đv: ng/km2)

- GV cho HS so sánh các số liệu về MDDS nước ta giữa các năm 1989- 2003 để thấy MDDS ngày càng tăng - GV yêu cầu HS qs H3.1 đọc tên lược đồ và các kí hiệu

? Nhận xét sự phân bố dân cư ở nước ta?

? Hãy cho biết dân cư tập trung đông ở vùng nào? thưa ở vùng nào? vì sao?

I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư - Là nước có MDDS cao trên tg

+ 1989:195ng/km2

+ 2003:246ng/km2 (thế giới : 47ng/km2)

- Dân cư phân bố không đồng đều

+ Chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi ( ĐB, ven biển và các đô thị dân cư tập trung đông=> do ĐK sống thuận lợi; Miền

(8)

sống) + Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn (74% dân sống ở nông thôn ( 2003); 26%

dân sống ở thành thị) Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại hình

quần cư ở nước ta

- GV cho HS đọc 3 thuật ngữ: “ Quần cư, quần cư đô thị, quần cư nông thôn”

( T155 SGK)

- GV cho HS đọc kênh chữ mục 1-2 SGK thảo luận các vấn đề sau

N1: Nêu đặc điểm quần cư nông thôn N2: Nêu đặc điểm quần cư đô thị - Đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận

? QS H3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta? Giải thích?

II/ Các loại hình quần cư

1/ Quần cư nông thôn

- Dân cư sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú

- Hoạt động kinh tế chủ yếu là NN- LN- NN

-Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà diện mạo làng quê đã có nhiều thay đổi

2/ Quần cư thành thị - MDDS cao

- Kinh tế: CN- TM-DV

- Nhà cửa: nhà ống, biệt thự, chung cư cao tầng

- TP là những trung tâm KT- CT- VH và KHKT

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình đô thị hoá ở nước ta

GV yêu cầu HS qs bảng 3.1

? NX về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta?( Tăng liên tục qua các năm)

? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta

III/ Đô thị hoá

- Qua trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ khá cao

+ Mở rộng quy mô các thành phố + Đô thị hoá các vùng nông thôn

- Tuy nhiên so với nhiều nước trên tg nước ta còn ở trình độ đô thị hoá thấp. Chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ

(9)

như thế nào?( Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp chứng tỏ nước ta vẫn còn ở tình trạng đô thị hóa thấp, kinh tế nông nghiệp còn giữ vị trớ khỏ cao)

?Hậu quả về sự quá tải ở các thành phố lớn? ( ùn tắc gt, thiếu nhà ở, bệnh viện, trường học, thiếu việc làm, ô nhiễm MT)

4/ Củng cố

Làm bài tập 3: thảo luận theo bàn

- Phân bố dân cư không đều giữa các vùng + Đông: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL

+ Thưa: MN, TD phía bắc, Tây nguyên

- MDDS ở các khu vực tiếp tục tăng, tăng mạnh nhất là ĐBSH và ĐNB 5/ Hướng dẫn học bài

- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK

- Phân bố dân cư không đều ảnh hưởng đến sự phát triển KT- XH như thế nào?

- Đọc trước nội dung bài 4

(10)

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

A/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- HS hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta

- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta

2.Kỹ năng

- Biết nhận xét các biểu đồ

B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài - Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện – Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Đàm thoại, Trực quan, Thảo luận nhóm, vấn đáp D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

- Trình bày đặc điểm điểm phân bố dân cư của nước ta? Chỉ trên bản đồ VN những vùng đông dân và vùng thưa dân?

- Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu về nguồn lao

động và sử dụng lao động ở nước ta - GV yêu cầu HS nhắc lại số tuổi của nhóm trong độ tuổi LĐ và trên độ tuổi LĐ

- Lưu ý HS những người thuộc 2 nhóm tuổi trên chính là nguồn lao động của nước ta

HĐ1.1: Nhóm

- GV chia lớp 3 nhóm

N1: Cho biết nguồn LĐ nước ta có

I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động

1/ Nguồn lao động - Ưu thế

(11)

những mặt mạnh và hạn chế nào?

N2: Dựa vào H4.1 hãy nhận xét cơ cấu lực lượng LĐ giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?

N3: Nhận xét chất lượng LĐ ở nước ta? Để nâng cao chất lượng LĐ cần có những giải pháp nào?

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GVchốt lại đặc điểm nguồn LĐ nước ta

HĐ1.2: cá nhân

- GV thuyết trình về những cố gắng của nhà nước trong việc sử dụng lao động trong gđ 91-03

- Gv yêu cầu HS qs biểu đồ H4.2 nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu LĐ theo ngành ở nước ta?

+ Nguồn LĐ nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm có thêm hơn 1 triệu lao động

+ Người VN có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất NN- LN - NN, tiếp thu KHKT=> chất lượng nguồn LĐ đang được nâng cao

- Hạn chế: về thực lực và trình độ chuyên môn, kỉ luật tác phong công nghiệp còn hạn chế

- Giải pháp

+ Xây dựng các trường và trung tâm dạy nghề

+ Hợp tác với nước ngoài trong đào tạo nghề

2/ Sử dụng lao động

- Cơ cấu sử dụng LĐ trong các ngành kt thay đổi theo hướng tích cực. Số LĐ làm NN giảm xuống, LĐ trong CN- DV tăng lên

Hoạt động 2:Tìm hiểu vấn đề việc làm ở nước ta

? Tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta?

? Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có những biện pháp nào?

II/ Vấn đề việc làm

- Nguồn LĐ dồi dào trong khi nền kt chưa phát triển tạo sức ép lớn đối với giải quyết việc làm ở nước ta

- Cách giải quyết

+ Phân bố lại LĐ và dân cư giữa các vùng

+ Đa dạng hoá các hoạt động kt ở nông thôn

+ Phát triển hoạt động CN-DV ở các đô thị

+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm

Hoạt động 3:Tìm hiểu về chất lượng cuộc sống ở nước ta

III/ Chất lượng cuộc sống

- Đời sống của nhân dân đã và đang

(12)

dân ta đang được cải thiện

? Chất lượng cuộc sống còn có những hạn chế gì?

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ 90,3%

+ Thu nhập bình quân / người tăng + Tuổi thọ bq tăng: Nam 67,4, nữ 74 tuổi

+ Tử vong, suy dinh dưỡng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi

- Chất lượng cuộc sống chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội

4/ Củng cố

- Trình bày đặc điểm nguồn LĐ nước ta

- Để giải quyết vấn đề việc làm chúng ta phải làm gì?

5/ Hướng dẫn học bài - Học bài cũ

- Làm bài tập 1,2,3

(13)

Ngày giảng:13/9/2018

Tiết 5 - Bài 5 THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

A/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Biết cách so sánh tháp dân số

- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước

2.Kỹ năng

- Rèn luyên, củng cố và hình thành ở mức độ cao kỹ năng đọc và phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số

B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?

- Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có những biện pháp nào?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:GV nêu yêu cầu của bài

tập 1

- Hướng dẫn HS qs và đọc 2 tháp dân số H5.1

- GV giới thiệu khái niệm “ Tỉ lệ dân số phụ thuộc” hay còn gọi là tỉ số phụ thuộc:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm, chia

I/ Bài tập 1

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc:Là tỉ số giữa người chưa đến tuổi lao động, số người quá tuổi LĐ với những người trong độ tuổi LĐ của dân cư 1 vùng, 1 nước

(14)

- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả

- GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau

Năm

Các yếu tố

1989 1999

Hình dạng của tháp Đ nh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp Cơ cấu

dân số theo tuổi

nhóm tuổi Nam Nữ T Số Nam Nữ T Số

0 -14 20,1 18,9 39 17,4 16,1 33,5 15 -59 25,6 28,2 53,8 28,4 30,0 58,4 60 trở lên 3,0 4,2 7,2 3,4 4,7 8,1 Tỉ số phụ

thuộc

46,2 41,6

- GV giải thích tỉ số phụ thuộc của nước ta năm 1989 là 46,2 ( 100 người trong độ tuổi LĐ phải nuôi 46,2 người ở 2 nhóm tuổi trên)

? So sỏnh 2 tháp dân số về các mặt?

Hoạt động 2:

- Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta?

? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?

II/ Bài tập 2

- Sau 10 năm 1989 - 1999

+ Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 giảm ( 39% xuống còn 33,5%)

+ > 60 tuổi tăng ( 7,2% lên 8,1%) + Nhóm tuổi 15- 59 tăng ( 53,8% lên 58,4%)

- Nguyên nhân do:

+ Thực hiện tốt chính sách KHHGĐ + Chất lượng cuộc sống được cải thiện, chế độ dinh dưỡng cao hơn, y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt hơn

Hoạt động 3:GV chia lớp 3 nhóm thảo luận 3 nội dung sau

N1: Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có

III/ Bài tập 3 1/ Thuận lợi

- Nguồn lao động lớn

(15)

thuận lợi như thế nào cho sự phát triển kinh tế- xã hội

N2: Nêu khó khăn

N3: Biện pháp khắc phục khó khăn trên

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq - GV CHUẨN xác kiến thức

- Nguồn bổ sung lao động lớn

=> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

2/ Khó khăn

- Gây sức ép về giải quyết việc làm

- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, gd, y tế khó khăn

3/ Giải pháp - Giảm tỉ lệ sinh

- Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề - Phân bố lại lực lượng lao động theo ngành, theo lãnh thổ

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

4/ Củng cố

- Nhắc lại đặc điểm cơ bản của dân số nước ta 5/ Hướng dẫn học bài

- Nắm chắc các đặc điểm cơ bản của dân số nước ta - Đọc trước bài 6

(16)

Tiết 6 - Bài 6

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TÉ VIỆT NAM A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển

2.Kỹ năng

- Có kỹ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến nền kt - Rèn kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học

C/ Phương tiện- Phương pháp 1/ Phương tiện

- Bản đồ hành chính VN - Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp

Trực quan, đàm thoại, thảo luận , vấn đáp D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ: khụng 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu nền kinh tế

nước ta trong thời kỳ đổi mới Bước 1: Thảo luận cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ chuyển dịch cơ cấu kinh tế”( T 153 SGK)

? Dựa vào kênh chữ trong SGK em hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở những mặt chủ yếu nào

I/ ( Phần giảm tải chương trÌnh)

II/ Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới 1/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

a.Chuyển dịch cơ cấu ngành

- Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm ngư nghiệp - Tăng tỉ trọng khu vực CN- XD

-Khu vực DV chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động

(17)

- Cơ cấu ngành - Cơ cấu lãnh thổ

- Cơ cấu thành phần kinh tế

? Dựa vào H6.1 phân tích xu hướng cơ cấu ngành kinh tế? Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 khu vực

N1: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của từng khu vực trong GDP ( Từng đường biểu diễn)

N2: Sự quan hệ giữa các khu vực(

Các đường )

N3: Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét, chốt kiến thức theo bảng sau

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ

“Vùng KT trọng điểm”( T156 SGK)

? Dựa vào H6.2 cho biết nước ta có mấy vùng KT? XĐ tên các vùng KT trên bản đồ

? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng KT trọng điểm? Nêu ảnh hưởng của các vùng KT trọng điểm đến sự phát triển KT- XH?

? Dựa vào H6.2 kể tên các vùng KT giáp biển và không giáp biển ( TN không giáp biển)

Khu vực kinh tế

Sự thay đổi trong cơ cấu GDP

Nguyên nhân

Nông - Lâm - Ngư

nghiệp

Tỉ trọng giảm liên tục 40% (1991).

Giảm thấp hơn so với DV (1992), thấp hơn CN-DV(

1994). Đến 2002 còn 20%

KT chuyển từ bao cấp sang KT thị trường- xu hướng mở rộng nền KT hàng h á. Nước ta chuyển từ nước NN sang nước CN CN - D Tỉ trọng tăng lên

nhanh nhất từ <

25% ( 1991) lên gần 40% (2002)

Chủ trương CN hoá, hiện đại hoá gắn liền với đường lối mớ ->

là ngành khuyến khích pHát triển

Dịch Vụ

Tỉ trọng tăng nhanh từ 1991- 1996, cao nhất gần 45%. Sau giảm rõ rệt <

40%( 2002)

Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực cuối 1997. Các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

- Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung CN- DV tạo nên các vùng KT phát triển năng động

- Có 7 vùng KT

- Có 3 vùng KT trọng điểm ( Bắc Bộ, Miền Trung và phía Nam)

- Các vùng KT trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển KT-XH và các -vùng KT lân cận

- Đặc trưng của hầu hết các vùng KT là kết hợp kinh tế trên đất liền và trên biển đảo

(18)

sang nền kinh tế nhiều thành phần Hoạt động 2:Tìm hiểu những

thành tựu và thách thức nền KT nước ta trong thời kì đổi mới

? Trong quá trình đổi mới nền KT nước ta đạt được những thành tựu gì?

? Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển KT hiện nay là gì?

2/ Những thành tựu và thách thức a. Thành tựu

- Tốc độ tăng trưởng KT tương đối vững chắc - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CN hoá - Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng kinh tế năng động.

- Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh

- Nước ta đang hội nhập vào nền KT khu vực và toàn cầu( Là thành viờn của ASEAN 1995, APEC 1998, WTO 2007)

b. Khó khăn

- Sự chênh lệch trình độ phát triển giữa các vùng - Còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu vùng xa

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt

- Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo còn nhiều bất cập

- Tốc độ tăng trưởng một số ngành sản xuất chưa vững chắc do ảnh hưởng của thị trường xuất khẩu( nông sản, thủy sản, hảng dệt may)

- Sức ép của hàng hóa nước ngoài ở thị trường trong nước

4/ Củng cố

- Gọi HS lên bảng xác định gianh giới 7 vùng KT trên bản đồ hành chính VN, Xác định 3 vùng KT trọng điểm trên bản đồ

5/ Hướng dẫn học bài

- Hướng dẫn HS làm bài tập 2: Vẽ biểu đồ hình tròn “Cơ cấu GDP phân theo thành phần KT 2002”

+ Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần KT trong bảng 6.1

+ Toàn bộ hình tròn là 3600 tương ứng với tỉ lệ 100%. Như vậy tỉ lệ 1% sẽ tương ứng với 3,60 trên hình tròn.

(19)

Ngày giảng:20/9/2018

Tiết 7- Bài 7

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

A/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và nhân tố KT-XH đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta

- Thấy được ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá 2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng đánh giá giá trị KT các TNTN - Biết liên hệ với thực tiễn ở địa phương B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ Địa Lý tự nhiên VN;Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, vân đáp, thảo luận nhóm

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

- Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu các nhân tố tự

nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của NN

? Hãy cho biết sự phát triển và phân bố NN phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên?

? Em hãy cho biết vai trò của đất đối với ngành NN

- GV chia lớp 3 nhóm thảo luận các vấn đề sau

N1: Nước ta có mấy nhóm đất chính?

Diện tích mỗi nhóm

I/ Các nhân tố tự nhiên

Đất- khí hậu- nước- sinh vật 1/ Tài nguyên đất

* Vai trò của đất

- Là tài nguyên vô cùng quý giá

- Là tư liệu không thể thay thế được của ngành NN

* Tài nguyên đất của nước ta khá đa dạng , 2 nhóm đất chính:

- Nhóm đất fe ra lít

(20)

N3: Mỗi nhóm đất phù hợp nhất với loại cây trồng gì?

- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét chốt kiến thức

? Vì sao nói sử dụng hợp lý TN đất có ý nghĩa to lớn với phát triển NN nước ta

- TN đất hạn chế

- Xu hướng S đất bq đầu người giảm do gia tăng dân số

? Dựa vào kiến thức đã học lớp 8 trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? Mỗi đặc điểm có những thuận lợi và khó khăn gì?

? Tại sao nói thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?

- Chống úng, lụt trong mùa mưa bão - Cung cấp nước tưới mùa khô - Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác => Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng

+Thích hợp trồng cây CN lâu năm, cây ăn quả, cây ngắn ngày

- Nhóm đất phù sa

+ Có 3 triệu ha - chiếm 24% S lãnh thổ

+ Phân bố: ĐB châu thổ sông Hồng, ĐBSCL, các ĐB ven biển miền Trung

+ Thích hợp trồng lúa, hoa màu

- Hiện nay diện tích đất NN nước ta là 9 triệu ha.

Việc sử dụng hợp lý TN đất có ý nghĩa to lớn với phát triển NN nước ta

2/ Tài nguyên khí hậu

- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Khí hậu nước ta phân hóa rất rõ rệt theo chiều bắc-nam, theo mùa và theo độ cao

- Thuận lợi:

+ Cây cối xanh tốt quanh năm, sinh trưởng phát triển nhanh, năng xuất cao, trồng được nhiều vụ trong năm

+ Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng khác nhau giữa các vùng, ngoài cây nhiệt đới có thể trồng được cây cận nhiệt, ôn đới

- Khó khăn:

+ Sâu bệnh, nấm mốc phát triển, mùa khô thiếu nước

+ Miền bắc, vùng núi cao có mùa đông rét đậm, rét hại, gió lào; thường xuyên xảy ra các tai biến thiên nhiên gây thiệt hại về người và của

3/ Tài nguyên nước

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc - Nguồn nước ngầm cũng khá dồi dào

- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán

- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh NN nước ta tạo năng suất và tăng sản lượng cây trồng

(21)

? Tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì?

4/ Tài nguyên sinh vật

- Nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú - Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi với khí hậu.

Hoạt động 2:Tìm hiểu các nhân tố KT- XH ảnh hưởng đến nông nghiệp

? QS H7.2 em hãy kể tên một số CSVC- KT nông nghiệp để minh hoạ rõ cho sơ đồ trên

? Nhà nước ta đã có chính sách gì để phát triển nong nghiệp

? Thuận lợi và khó khăn về thị trường của nền NN VN

II/ Các nhân tố kinh tế- xã hội 1/ Dân cư và lao động nông thôn 1. Dân cư và lao động nông thôn

- Nước ta có khoảng 74% dân số sống ở nông thôn và 60 % lao động trong nông nghiệp

- Người lao động có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp

2/ Cơ sở vật chất kỹ thuật

- CSVC- KT phục vụ trồng trọt ngày càng được hoàn thiiện

3/ Chính sách phát triển nông nghiệp động viên làm giàu 1 cách chính đáng.

- Phát triển kinh tế hộ gia đình; KT trang trại - Nông nghiệp hướng ra xuất khẩu

4/ Thị trường trong và ngoài nước

- Thị trường được mở rộng đã thúc đẩy sản xuất - Sức mua của thị trường trong nước còn hạn chế - Thị trường xuất khẩu biến động

4/ Củng cố

- Tóm tắt nội dung bài học - Đọc phần ghi nhớ

5/ Hướng dẫn học bài - Làm bài tập 1,2,3 (SGK) - Hướng dẫn làm bài 2:

+ Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản + Thúc đẩy sự phát triển của các vùng chuyên canh + Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

=> Nông nghiệp nước ta không thể trở thành ngành sản xuất hàng hóa nếu không có sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến.

- Đọc, nghiên cứu trước bài 8.

(22)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và 1 số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay

2.Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây CN chủ yếu theo vùng

- Biết đọc lược đồ NN VN

B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ nông nghiệp VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp

Trực quan

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

? Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thay đổi cơ cấu

ngành trồng trọt

? Dựa vào bảng 8.1 nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây LT và cây CN trong cơ cấu giá trị ngành trồng trọt

? Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cây lương thực

? Kể tên các cây lương thực ở nước ta ? trong đó, cây LT chính là cây gì?

? Dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tựu trong sản xuất lúa thời kì 1980- 2002

I/ Ngành trồng trọt

- Cây lương thực giảm tỉ trọng từ 67,1%

xuống còn 60,8% ( giảm 6,3% ) - Cây công nghiệp tăng 9,2%

 Nông nghiệp phá thế độc canh cây lúa, đẩy mạnh sản xuất nhiều loại cây CN và cây trồng khác

1/ Cây lương thực

- Bao gồm lúa và cây hoa màu khác: ngô, khoai, sắn.

- Lúa là cây LT chính

(23)

GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm phân tíc 1 chỉ tiêu về sản xuất lúa

N1: Diện tích N2: Năng xuất N3: sản lượng

N4: Sản lượng lúa bq đầu người

- Sau khi các tổ báo cáo kq GV tổng kết - GV Thành tựu nổi bật của ngành trồng lúa đưa nước ta từ 1 nước phải nhập LT sang 1 trong những nước XK gạo hàng đầu thế giới

? Dựa vào bản đồ NN VN cho nhận xét về sự phân bố nghề trồng lúa ở nước ta?

HĐ2: Tìm hiểu cây CN

? Dựa vào SKG cho biết lợi ích kinh tế của việc phát triển cây công nghiệp

? QS bảng 8.3 cho biết nhóm cây CN hàng năm và nhóm cây CN lâu năm ở nước ta bao gồm những loại cây nào? nêu sự phân bố chủ yếu

- GV hướng dẫn HS đọc

+ Đọc theo cột dọc biết được một vùng sinh thái có các cây CN chính được trồng

+ Đọc theo cột ngang biết được các vùng phân bố chính của 1 loại cây CN

? Xác định trên bảng 8.3 các cây CN chủ yếu trồng ở TN và ĐNB?

- Các chỉ tiêu về sản xuất lúa năm 2002 đều tăng rõ rệt so với các năm trước - Lúa được trồng khắp nơi trên đất nước ta, song tập trung chủ yếu ở 2 đồng bằng châu thổ: ĐBSH, ĐBSCL

2/ Cây công nghiệp

* Vai trò

- Trồng cây công nghiệp tạo ra sản phẩm để XK

- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến - Tận dụng tài nguyên

- Phá thế độc canh trong NN - Bảo vệ môi trường

* Phát triển và phân bố

- Bao gồm cây hằng năm và cây lâu năm - Sản phẩm cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, cung cấp cho công nghiệp chế biến: chè, cà phê, cao su…

- Phân bố: Cây CN phân bố hầu hết trên 7 vùng trong cả nước, song tập trung nhiều ở hai vùng cây công nghiệp trọng điểm:

Tây Nguyên và ĐNB

4/ Củng cố

- Tóm tắt nội dung bài học - Đọc phần ghi nhớ

5/ Hướng dẫn học bài

- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta - Đọc trước nội dung phần II

(24)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP(tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Nắm được sự phân bố sản xuất nông nghiệp với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung, các sản phẩm sản xuất nông nghiệp chủ yếu

2.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây CN chủ yếu theo vùng

- Biết đọc lược đồ NN VN

B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài - Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ nông nghiệp VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm ngành trồng trọt ở nước ta?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cây ăn quả

? Hãy cho biết tiềm năng của nước ta cho việc phát triển và phân bố cây ăn quả?

? Em có thể kể tên một số loại cây ăn quả nổi tiếng ở nước ta: Cam (Xã Đoài), Nhãn ( Hưng Yên), Vải Thiều(

Lục Ngạn), Đào ( Sa Pa)…

? Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều cây ăn quả có giá trị? ( Do ĐK tự nhiên: Địa hình thoải, đất ba zan, đất xám, khí hậu cận XĐ nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt)

I/ Ngành trồng trọt 3/ Cây ăn quả

- Nước ta có nhiều tiềm năng về tự nhiên để phát triển các loại cây ăn quả ( khí hậu, đất, thị trường)

- Nước ta có nhiều loại quả ngon, được thị trường ưa chuộng

- Hai vùng trọng điểm : ĐBSCL và ĐNB

(25)

Hoạt động 2:Tìm hiểu ngành chăn nuôi

? Chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng ntn trong phát triển NN? Thực tế đó nói lên điều gì?

HĐ2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi trâu

? Dựa vào H8.2, cho biết nước ta nuôi những con vật nào là chính?

- Tại sao bò sữa được nuôi nhiều ở ven các thành phố lớn?( gần thị trường tiêu thụ)

- Lợn được nuôi nhiều ở đâu?(ĐBSH).

Tại sao?(có nhiều thức ăn, nhu cầu tiêu thụ nhiều)

- Ngành chăn nuôi đang gặp phải những khó khăn gì

II/ Nghành chăn nuôi

- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong NN=> NN phát triển chưa toàn diện

Đặc

điểm Trâu-bò Lợn Gia cầm Vai

trò

Lấy sức kéo,thịt,sữa, phân bón

Lấy thịt, phân bón

Lấy thịt, trứng Số

lượng

Trâu:3 triệu Bò: 4 triệu

23 triệu con

230 triệu con Phân

bố

TDvàMNBB BTB

Duyên hải NTB

ĐBSHvà ĐBSCL

Đồng bằng

- Ngành chăn nuôi đang gặp phải những khó khăn :

+ Bệnh dịch: Cúm, lở mồm long móng, tai xanh

+ Năng suất thấp, giá trị xuất khẩu thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định

4/ Củng cố

QS lược đồ NNVN nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta

5/ Hướng dẫn học bài

- Hướng dẫn làm bài tập 2 - Vẽ biểu đồ cột chồng

+ Trục đứng thể hiịen cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (% ) + Trục ngang thể hiện các năm

- Vẽ 2 cột: Mỗi cột tổng số = 100%. Sau đó căn cứ vào từng trị số của từng ngành thể hiện trên biểu đồ

- Nhận xét

(26)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP- THUỶ SẢN

A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng xác định, phân tích các yếu tố trên bản đồ, lược đồ B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, làm việc cá nhân

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...

2.Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta trên bản đồ

- Xác định sự phân bố các cây CN lâu năm và cây CN hàng năm chủ yếu của nước ta trên bản đồ NN VN?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu về ngành lâm

nghiệp

HĐ1.1:Hoạt động chung

? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết thực trạng rừng ở nước ta hiện nay?

? Dựa vào bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?

? Cho biết chức năng của từng loại rừng phân theo mục đích sử dụng?

I/ Lâm nghiệp

1/ Tài nguyên rừng

* Thực trạng tài nguyên rừng nước ta.

- Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ toàn quốc thấp 35%

- Tổng S rừng của nước ta( 2000) có gần 11,6 triệu ha

* Cơ cấu các loại rừng, gồm:

+ Rừng sản xuất( 40%) cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến gỗ, nguyên liệu giấy=> tăng thu nhập cho người dân

+ Rừng phòng hộ (46,6%) là rừng đầu

(27)

HĐ1.2:Hoạt động cá nhân

? Dựa vào chức năng từng loại rừng và bản đồ lâm nghiệp- thuỷ sản VN cho biết sự phân bố các loại rừng?

- GV kết luận

? Theo em việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?

- Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế gió bão, lũ lụt, hạn hán và sa mạc hoá

- Bảo vệ đất, chống xói mòn, bảo vệ nguồn gen quý giá

- Cung cấp lâm sản thoả mãn nhu cầu sx và đ/s

? Tại sao khai thác phải kết hợp với trồng và bảo vệ rừng?

- Tái tạo nguồn gen quý giá và bảo vệ môi trường

- ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi

nguồn, chắn cát, ngập mặn

+ Rừng đặc dụng (12,4%) là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên 2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm ngiệp

- Rừng phòng hộ: vùng núi cao, ven biển, đầu nguồn sông

- Rừng sản xuất: ( rừng tự nhiên, rừng trồng) ở núi thấp, trung du

- Rừng đặc dụng phân bố ở các môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái

- Mô hình nông - lâm kết hợp đang phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân

- Ta phấn đấu năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng và đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%

4/ Củng cố

GV gọi HS lên bảng XĐ trên lược đồ các vùng phân bố rừng chủ yếu và các tỉnh trọng điểm nghề cá

5/ Hướng dẫn học bài - học bài cũ

- Nghiên cứu trước nội dung phần II

(28)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP- THUỶ SẢN(tiếp theo) A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản ( Cả nước ngọt, nước mặn).

Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản 2.Kỹ năng

-Rèn kỹ năng xác định, phân tích các yếu tố trên bản đồ, lược đồ - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc bằng 100%

B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2... 9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

Nêu vai trò của ngành lâm nghiệp?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu về ngành thuỷ

sản

? bằng vốn hiểu biết của mình em hãy nêu vai trò của ngành thuỷ sản với KT- XH?

HĐ2: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn từ ngành thuỷ sản

? Cho biết những thuận lợi về mặt tự nhiên đối với ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản?

II/ Nghành thuỷ sản

* Vai trò

- Bảo vệ chủ quyền vùng biển

- Cung cấp thực phẩm trong và ngoài nước - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến - Giải quyết việc làm cho người lao động 1/ Nguồn lợi thuỷ sản

a. Thuận lợi

- Biển rộng > 1 triệu km2, mạng lưới ao, hồ, sông ngòi dày. Bờ biển dài có nhiều đầm phá, rừng ngập mặn=> thuận lợi nuôi thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ - Có 4 ngư trường trọng điểm lớn:

(29)

? XĐ trên lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản 4 ngư trường trọng điểm của nước ta? XĐ các tỉnh trọng điểm nghề cá? ( ven biển BB, NTB và NB)

? Cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản?

HĐ3: Nhóm

- GV chia lớp 3 nhóm QS bảng 9.2 mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung sau

N1: Tốc độ tăng của tổng SL thuỷ sản từ 90-02 ( tăng 2,9 lần)

N2: Tính tỉ trọng của thuỷ sản khai thác và nuôi trồng trong cơ cấu tổng sản lượng thuỷ sản? ( Khai thác tăng 2,5 lần, nuôi trồng tăng nhưng không bằng khai thác)

N3: Từ số liệu tính toán hãy rút ra nhận xét sự phát triển ngành thuỷ sản nước ta?

- GV gọi từng nhóm báo cáo kq - GV kết luận chốt kiến thức

+ Cà Mau- Kiên Giang

+ Ninh thuận- Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu

+ Hải Phòng- Quảng Ninh + Hoàng Sa- Trường Sa b. Khó khăn

- Bão, gió mùa đông bắc=> hạn chế ra khơi và sản lượng đánh bắt

- Ô nhiễm môi trường biển - Nguồn lợi biển bị suy giảm - Thiếu vốn

2/ Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản

- Gần ½ số tỉnh nước ta giáp biển => thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản + Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu là: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận

+ Sản lượng nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng có tốc độ tăng nhanh. Các tỉnh dẫn đầu là: Cà Mau, An giang, Bến Tre - XK thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc:

1999 đạt 971 triệu USD

2002 đạt 2014 triệu USD đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc

4/ Củng cố

GV gọi HS lên bảng XĐ trên lược đồ các tỉnh trọng điểm nghề cá 5/ Hướng dẫn học bài

* HD làm bài tập 3 ( Vẽ biểu đồ hình cột) Vẽ hệ trục toạ độ

+ Trục tung: sản lượng thuỷ sản ( nghìn tấn) Mỗi đơn vị = 2cm= 500 nghìn tấn

Trị số lớn nhất: 2647,4 ( ta lấy tròn đến 3000) + Trục hoành: Các mốc thời gian từ 90-02 + Vẽ biểu đồ cột đơn gộp nhóm

+ Nhận xét.

(30)

THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,

SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi 2.Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng xử lý bảng số liệu

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn) và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng

- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp 1/ Phương tiện

- Com pa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi - Phấn màu các loại ( bảng phụ GV chuẩn bị sẵn) - Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp

Làm việc nhóm, cá nhân D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2... 9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

? Cho biết những thuận lợi và khó khăn của ngành thủy sản nước ta?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:GV giới thiệu ND

thực hành

I/ Nội dung thực hành Vẽ, phân tích biểu đồ Hoạt động 2:HD thực hành

Bước 1: HD HS tìm hiểu quy trình vẽ một biểu đồ cơ cấu hình tròn

II/ Tổ chức thực hành 1/ Bài tập 1

a. Quy trình vẽ 1 biểu đồ

- Bước 1: Lập bảng số liệu đã xử lý, chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải bằng

(31)

Bước 2:HD HS xử lý số liệu

- GV cho HS hoạt động theo nhóm

N1: Tính S cơ cấu cây LT và góc ở tâm trên bản đồ của nó

N2: Tính S cơ cấu cây CN N3: Tính S cơ cấu cây TP+ ăn quả

Bước 3:HDHS vẽ biểu đồ

100%

- Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo nguyên tắc: bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ, vẽ theo chiều kim đồng hồ - Bước 3: Đảm bảo tính chính xác, vẽ đến đâu tô màu đến đó

b. Sử lý số liệu cơ cấu S gieo trồng năm 1990- 2002

- Tổng S gieo trồng là 100%

- Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm là 3600 ( nghĩa là 1,0% ứng với 3,60 góc ở tâm )

* Cách tính:

Cơ cấu S nhóm cây = S gieo trồng nhóm cây chia cho tổng S các nhóm cây và nhân với 100 VD: năm 1990 tổng S gieo trồng là 9040 nghìn ha -> cơ cấu S là 100%

Cơ cấu S gieo trồng cây LT là:

% 6 , 71

9040,0 =

6474,6x100

- Góc ở tâm tương ứng với tỉ lệ % các loại cây là

% cây đó x3,60

VD: 71,6 x 3,60 = 2580 c.Vẽ biểu đồ

- Biểu đồ 1990 có bán kính 20mm - Biểu đồ 2000 có bán kính 24mm Bảng số liệu đã xử lý

“ Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây” (đơn vị: %)

Loại câ Cơ cấ S gieo trồng( %) Góc ở tâm trên bản đồ (Độ)

1990 2000 1990 2000

Tổng số 100 100 360 360

Cây LT 71,6 64,8 258 233

Cây CN 13,3 18,2 48 66

Cây TP- ăn quả khác 15,1 17 0 54 61

GV gọi 1 HS lờn bảng vẽ, cả lớp cựng vẽ vào vở, GV quan sỏt, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS

- Cả lớp vẽ biểu đồ vào vở

(32)

để nhận xét theo yêu cầu

- GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận nhận xét về một nhóm cây

+ N1: Cây LT + N2: Cây CN

+ N3: Cây TP- ăn quả

- Các nhóm trình bày, GV kết luận

- Cây LT: S gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% xuống còn 64,8% ( giảm 6,8%)

- Cây CN: S gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng còng tăng 5%

- Cây TP+ cây ăn quả và các cây khác: S gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, tỉ trọng tăng 1,8%

=> Cơ cấu cây trồng đã thay đổi theo hướng phá thế độc canh cây LT chuyển sang cây CN có giá trị hàng hoá phục vụ cho CN chế biến và XK 4/ Củng cố

-HD HS làm bài tập 2

a.Xử lý số liệu( Đã xử lý sẵn) b.Cách vẽ biểu đồ đường

Bước 1: Vẽ trục tung có mũi tên( biểu thị số %), trị số lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu. Gốc toạ độ thường lấy 0, có thể lấy một trị số nhỏ hơn hoặc = 100 Bước 2: vẽ trục hoành

+ Có mũi tên theo chiều tăng giá trị  năm. Gốc toạ độ trùng với năm gốc (1990) + Khoảng cách các năm là bằng nhau 5 năm, riêng từ năm 200-2002 ( 2 năm) Bước 3: Vẽ các đường đồ thị. Có thể vẽ các đồ thị bằng các màu khác nhau, hoặc bằng các nét đứt, nét liền khác nhau

Bước 4: Lập bảng chú giải a.Nhận xét và giải thích

-Đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất, đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu do + Yêu cầu về thịt, trứng tăng nhanh

+ Giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi

+ Hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi theo hình thức CN ở hộ gia đình

- Đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng chủ yếu nhờ cơ giới hoá trong nông nghiệp.

Song đàn bò đã được chú ý chăn nuôi để cung cấp thịt và sữa 5/ Hướng dẫn học bài

Nghiên cứu trước bài 11 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp”

(33)

Ngày giảng: 11/10/2018

Tiết 13 - Bài 11

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

A/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta

2.Kỹ năng

Đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ địa chất khoáng sản VN ; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nhóm

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu các nhân tố tự

nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN

- GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ H11.1 để trống các ô bên phải và ô bên trái

? Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài nguyên chủ yếu của nước ta?

- GV yêu cầu HS điền vào ô trống bên trái sơ đồ

- Yêu cầu HS điền các ngành CN phát triển tương ứng với các tài nguyên vào ô bên phải

- GV kết luận:

? Dựa vào bản đồ địa chất khoáng sản VN nhận xét ảnh hưởng của phân bố

I/ Các nhân tố tự nhiên

- Nước ta có TNTN phong phú=> tạo cơ sở phát triển nhiều ngành CN

- Một số tài nguyên có trữ lượng lớn=>

Cơ sở để phát triển các ngành CN trọng điểm

- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau giữa các vùng

(34)

+ TDMNBB: Than, thuỷ điện, nhiệt điện,kim loại đen và màu…phát triển CN nhiên liệu, năng lượng, CN khai khoáng, CN luyện kim

+ ĐNB: dầu, khí phát triển CN khai thác nhiên liệu.

+ ĐBSH và ĐBSCL: cát, sỏi, đá vôi, xi măng=> phát triển CN vật liệu xây dựng

4/ Củng cố

Hãy cho biết các nhân tố đầu vào ở bài tập 1 (T41) là các nhân tố tự nhiên và KT-XH nào?

+ Nguyên liệu + Nhiên liệu + Năng lượng + LĐ

+ CSVCKT

- Các nhân tố đầu ra: Thị trường

- Cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố CN ( Tác động đều cả đầu vào và đầu ra)

5/ Hướng dẫn học bài

- Nghiên cứu trước phần II

(35)

Ngày giảng:12/10/2018

Tiết 14 - Bài 11

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Nắm được vai trò của các nhân tố KT-XH đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta

2.Kỹ năng: Đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

III Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nhóm D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu các nhân tố

KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN

- GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhân tố KT- XH

Nhóm 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn của dân cư lao động với phát triển công nghiệp

Nhóm 2: Điều kiện về cơ sở vật chất để phát triển CN ở nước ta là gì?

II/ Các nhân tố kinh tế - xã hội

1/ Dân cư và lao động

* Thuận lợi:

+ Dân đông, thị trường rộng, sức mua tăng=> CN phát triển

+ Nguồn LĐ dồi dào, nhạy bén tiếp thu KHKT=> phát triển các ngành CN cần nhiều LĐ và CN công nghệ cao, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

* Khó khăn: Đội ngũ lao động có tay nghề cao còn ít

2/ Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

(36)

phát triển CN? ( Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng)

Nhóm 3: Nêu các chính sách để phát triển CN nước ta?

Nhóm 4: Thị trường có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển CN nước ta

? Sản phẩm CN nước ta hiện nay phải đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh được thị trường?

? Vai trò của các nhân tố KT-XH đối với các ngành CN?

- Khó khăn

+ Trình độ công nghệ thấp

+ Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao + CSVCKT chưa đồng bộ, chỉ phân bố tập trung ở một số vùng

3/ Chính sách phát triển công nghiệp - Chính sách CN hoá và đầu tư - Phát triển KT nhiều thành phần - Khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước

- Đổi mới cơ chế quản lý và chính sách KT đối ngọại

4/ Thị trường - ý nghĩa

+ Quy luật cung cầu giúp CN điều tiết SX, thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất theo chiều sâu

+ Tạo ra môi trường cạnh tranh giúp các ngành SX cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Khó khăn

+ Thị trường trong nước rộng lớn nhưng đang bị hàng nhoại nhập cạnh tranh mạnh mẽ

+ Trị trường XK bị hạn chế do mẫu mã và chất lượng

=> 4 nhân tố KT-XH có quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi nhân tố có một vai trò quyết định.

4/ Củng cố

Dựa vào bản đồ địa chất khoáng sản VN nhận xét ảnh hưởng cuả phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm

5/ Hướng dẫn học bài

- Làm bài tập 2

- Nghiên cứu trước bài 12

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.. - Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực

Sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lượng Mông - Nguyên, tình hình kinh tế - xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển đất nước.. Nhưng đến

Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đắc sắc và đa dạng ở

Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:(15) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những

Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nướcA.

Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước.. Câu 2