• Không có kết quả nào được tìm thấy

-Tăng cường đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống dân cư, ổn định chính trị- xã hội

4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK

-Trong phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì?

-Đặc điểm phân bố dan cư ở Tây Nguyên?

5/ Hướng dẫn học bài - Học thuộc bài

- Làm ?1,2,3 SGK trang 105

- N/c bài 29: Vùng Tây Nguyên tiếp

*****************************************************************

Ngày giảng: ..../01/2019

2.Kiểm tra bài cũ

Nêu những thuận lợi và khó khăn về kinh tế của Tây Nguyên đối với việc phát triển kinh tế của cả nước?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu nông nghiệp

của vùng

-Quan sát hình 29.2, 29.1 nhận xét về diện tích sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước?

-Vì sao cà phê được trồng nhiều ở vùng này?

ác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên?

-Trong sản xuúat nông nghiệp vùng gặp những khó khăn gì?

-Dựa vào bảng 29.1 nhận xét

+Tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?

+Tại sao 2 tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng dẫn đầu vùng về sản xuất nông nghiệp?

-Phương hướng phát triển nông nghiệp của vùng?

IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp

-Cây công nghiệp phát triển mạnh: cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu. Cà phê được trồng nhiều ở Đắc Lắc

Hình 29.1 diện tích sản lượng cà phê đều chiếm tỉ trọng cao 1995- 2001:

luôn tăng so với cả nước (2001: dt 85%, sản lượng: 90,6% cả nước)

*Nhiều địa phương chú trọng phát triển, áp dụng KHKT thâm canh lúa, cây lương thực khác

*Cây công nghiệp ngắn ngày:

-TRồng hoa, rau quả ôn đới ở Đà Lạt -Chăn nuôi gia súc lớn phát triển trâu bò đàn, voi đàn

-Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô, biến động về giá cả nông sản

-Bảng 29.1 giá trị sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên 1995- 2002: tốc độ tăng nhanh song còn thấp hơn cả nước -Hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có giá trị sản xuất nông nghiệp cao nhất trong vùng

-Phương hướng: trồng rừng kết hợp với khai thác rừng tự nhiên với trồng mới, giao đất giao rừng đến từng hộ gia đình, gắn với khai thác, chế biến.

-Năm 2003 độ che phủ rừng đạt 54,8%, cao hơn mức trung bình cả nước:

36,4%

->Phấn đấu đến 2010 độ che phủ rừng

nghiệp

-Quan sát hình 29.2 tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và của cả nước? (lấy năm 1995=100%)

=>Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của Tây Nguyên?

-Xác định hình 29.2 vị trí nhà máy thuỷ điện Yali trên sông Xexan? í nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây

Nguyên?

-Giá trị sản xuất công nghiệp Tây

Nguyên còn thấp so với cả nước, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp đã có những bước ohát triển khá nhanh

--Nhờ tăng cường cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường

-Công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển khá nhanh

-Phát triển thuỷ điện với quy mô lớn trên sông Xêxan và Xrêpốc

-Công nghiệp khai khoáng: khai thác quạng Bôxit

Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ -HS đọc mục 3 SGK trang 110 nêu những thế mạnh đối với hoạt động dịch vụ của vùng? Tại sao?

3.Dịch vụ:

-Dịch vụ thượng mại phát triển, xuất khẩu nông lâm sản (cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực)

->Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Braxin

-Kinh tế xã hội của Tây Nguyên thây đổi sâu sắc nhờ việc xây dựng thuỷ điện, khai thác quạng bôxit, xây dựng đường Hồ Chí Minh, nghiên cứu mạng lưới đường ngang nối với dhNTB, hạ Lào và đông bắc Campuchia

Hoạt động 4:Tìm hiểu các trung tâm kinh tế

-Quan sát bản đồ các định các trung tâm kinh tế của vùng?

-Xác định quốc lộ nối từ quốc lộ này với cản biển Hồ Chí Minh và các cảng biển của duyên hải NTB?

V.Các trung tâm kinh tế:

-3 trung tâm kinh tế: Plâycu, Buônmathuật, Đà Lạt

+Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học và đào tạo, nổi tiếng về sản xuất hoa, rau quả.

+Buôn Ma Thuật: trung tâm công nghiêp, đào tạo và nghiên cứu khoa học

+Plâycu: phát triển công nghiệp chế

biến nông lâm sản->trung tâm thương mại, du lịch

4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK

-Tây Nguyên có nhựng thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuát nông lâm nghiệp

-Tại sao Tây Nguyên có thế mạnh phát triển du lịch?

5/ Hướng dẫn học bài - Học thuộc bài

- Làm?1,2,3 SGK trang 111

- Ôn tập: sự phân hoá lãnh thổ-> nội dung 3 SGK

******************************************************

THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, những giải pháp phát triển bền vững

2.Kỹ năng

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài

Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, lược đồ vùng trung du và miềm núi bắc bộ

2/ Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, vấn đáp, cá nhân D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi gì trong sản xuất nông lâm nghiệp 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:-GV treo bảng 30.1 SGK

(GV chuẩn bị)

-Yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1?

-Nêu những cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng?

-Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ?

Hoạt động 2: Yêu cầu HS so sánh -So sánh sự chênh lệch về diện tích sản

1/ Phân tích bảng số liệu 30.1 SGK a.Cây công nghiệp được trồng ở trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Chè, cà phê, hồi, quế, sơn..

-Cây công nghiệp ở Tây Nguyên +Cà phê, ché, cao su, điều, hồ tiêu -Cây công nghiệp lâu năm chỉ trồng được ở Tây nguyên mà khong trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ b.So sánh về diện tích, sản lượng các cây cà phê, chè ở 2 vùng

-Cà phê ở Tây Nguyên: diện tích:

lượng các cây chè, cà phê ở 2 vùng?

-Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?

(Yừu tố: đất, khí hậu…)

*Gv giới thiệu khái quát về đặc điểm sinh thái của cây chè, cây cà phê yêu cầu hs viết báo cáo ngắn gọn và đọc trước lớp.

Hoạt động 2:HD HS viết bỏo cỏo

480,8 nghìn ha (85,1% cả nước); sản lượng 761,6 nghìn tấn 90,6% cả nước -Trung du và miền núi Bắc Bộ mới trồng thử nghiệm ở một số địa phương quy mô nhỏ.

+Diện tích sản lượng cà phê ở Tây Nguyên , trung du và miền núi Bắc Bộ

*Chè:

-Tây Nguyên: dt 24,2 nghìn ha 24,6%;

sản lượng: 47 nghìn tấn 62,1%

-Trung du và miền núi Bắc Bộ dt: 67,6 nghìn ha 68,8%;sản lượng: 47 nghìn tấn 62,1%

=>Diện tích sản lượng chè chủ yếu ở trung du miềm núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

Bài 2: Hs viết một bài báo cáo ngắn