• Không có kết quả nào được tìm thấy

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Nắm được tên một số ngành CN chủ yếu ở nước ta và 1 số trung tâm CN chính của các ngành này

- Biết được 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nước ta là ĐBSH và ĐNB - Thấy được 2 trung tâm CN lớn nhất nước ta là HN và TPHCM

2.Kỹ năng

- Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu CN

- Đọc và phân tích lược đồ các trung tâm CN VN B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ CN Việt Nam, Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, nhóm, cá nhân

D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tương ứng với với các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu về cơ cấu

ngành công nghiệp ở nước ta

? Dựa vào SGK em hãy cho biết cơ cấu CN VN phân theo thành phần KT ở nước ta phân ra như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Ngành CN trọng điểm”

I/ Cơ cấu ngành công nghiệp

* Hệ thống cơ cấu thành phần CN nước ta hiện nay gồm có:

- Khu vực trong nước gồm cơ sở nhà nước và cơ sở ngoài nhà nước

- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

* Cơ cấu ngành CN của nước ta khá đa dạng, có đủ các ngành CN

- Một số ngành CN trọng điểm đã được hình thành

- Có thế mạnh lâu dài

- Mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác)

? Dựa vào H12.1 hãy xắp xếp các ngành CN theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ

? Các ngành CN trọng điểm trên có ý nghĩa như thế nào đến nền KT nước ta?

+ CN CBLTTP + Cơ khí điện tử + Khai thác nhiên liệu + Vật liệu xây dựng + Hoá chất

+ Dệt may + Điện

=> Sự phát triển các ngành này thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Hoạt động 2:GV cho HS hoạt động nhóm ( 4 nhóm). Mỗi nhóm tìm hiểu 1 ngành CN trọng điểm ( Đặc điểm- phân bố)

- Các nhóm báo cáo kết quả theo gợi ý bảng sau

II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm

Các ngành CN Đặc điểm phát triển Phân bố Khai thác nhiên liệu -Khai thác than: Sản lượng

12-20 triệu tấn/năm

- Hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m2 khí

-Quảng ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên

- Thềm lục địa phía Nam, ĐNB

Điện - Nhiệt điện, Thuỷ điện=>

40 tỉ KWh/năm, sản lượng ngày càn tăng

- Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình

- Thác Bà, Hoà Bình, Yaly

CN CBLTTP - Chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản lượng công nghiệp

- Cơ cấu đa dạng, gồm các

Phân bố rộng khắp cả nước, lớn nhất là

TPHCM, HN, HP, Biê Hoà, Đà Nẵng

phân ngành:

+ CB sản phẩm trồng trọt + CB sản phẩm chăn nuôi + CB sản phẩm thu sản CN dệt may - Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng của nước ta nhờ ưu thế về nguồn LĐ rẻ

- Là một trong những mặt hàng XK chủ lực của nước ta

- HN, TPHCM, Nam Định, Đà Nẵng

Hoạt động 3:Tìm hiểu về các trung tâm CN lớn của nước ta

? Dựa vào H12.3 và bản đồ CN treo tường XĐ 2 khu vực CN lớn nhất của cả nước? Kể tên một số TT tiêu biểu cho 2 khu vực trên

? Em có nhận xét gì về sự phân bố các TT CN nước ta?

III/ Các trung tâm công nghiệp lớn - 2 khu vực tập trung CN lớn nhất cả nước là: ĐNB và ĐBSH

- 2 TT CN lớn nhất nước là: HN và TPHCM

=> Các TTCN tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, sông lớn và vùng đông dân

4/ Củng cố

- Dựa vào lược đồ các vùng KT và lược đồ CN Việt Nam hãy XĐ trên lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu cho các vùng KT ở nước ta

5/ Hướng dẫn học bài - Làm bài tập 1,2 - Đọc trước bài 13

VAI TRÒ- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ A/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp, ngày càng đa dạng. Biết được các TT dịch vụ lớn ở nước ta

- Thấy được ý nghĩa của ngành dịch vụ phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành KT khác

2.Kỹ năng

Rèn kỹ năng làm việc với sơ đồ

B/ Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :

- Biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nhóm, vấn đáp D/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức: 9A1...9A2...9A3...

2.Kiểm tra bài cũ

Hãy chứng minh rằng công nghiệp nước ta khá đa dạng?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò và cơ

cấu của dịch vụ trong nền KT HĐ1.1:Tìm hiểu cơ cấu dịch vụ

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ”D vụ”

? Dịch vụ là gì?

? Dựa vào H13.1 nêu cơ cấu của ngành dịch vụ?

? Em hãy chứng minh rằng nền KT càng phát triển thì các hoạt động dịch

I/ Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế

1/ Cơ cấu ngành dịch vụ

- Dịch vụ là các hoạt động kinh tế- xã hội đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người

- Cơ cấu ngành gồm:

+ Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ sản xuất + Dịch vụ công cộng

=> KT càng phát triển thì dịch vụ càng đa dạng

vụ càng trở nên đa dạng?

HĐ1.2:Yêu cầu HS đọc SGK cho biết vai trò của dịch vụ?

? Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống + Trong sx: Phục vụ trông tin giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở sản xuất, dịch vụ giữa nước ta với tg

+ Trong đời sống: Đảm bảo chuyển thư từ, bưu phẩm, điện báo, cứu hộ, cứu nạn và các dịch vụ khác

2/ Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống

- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế bằng các hoạt động vận tải và thương mại

- Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước

- Tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân

Hoạt động 2:Tìm hiểu về đặc điểm phát triển và phân bố các ngành cịch vụ chính ở nước ta

HĐ2.1: Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nước ta

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm ( 3 nhóm)

- Dựa vào H13.1 tính tỉ trọng các nhóm dịch vụ

N1: Dịch vụ sản xuất N2: Dịch vụ tiêu dùng N3: Dịch vụ công cộng

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả + Tiêu dùng: 51%

+ SX: 26,8%

+ Công cộng: 22,2%

=> 2 DV quan trọng tỉ trọng còn thấp chứng tỏ DV chưa thật phát triển

II/ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta

1/ Đặc điểm phát triển

- Khu vực DV nước ta mới chỉ chiếm 25% LĐ cả nước nhưng lại chiếm tới 38,5% trong cơ cấu GDP (2002) - Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, các hoạt động dịch vụ đã phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn ngang tầm khu vực và quốc tế

bố….nghèo nàn”cho biết DV nước ta phân bố như thế nào?

? Tại sao các hoạt động DV ở nước ta phân bố không đều?( phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sản xuất)

? Tai sao HN và TPHCM là 2 TT DV lớn và đa dạng nhất?

- HN là thủ đô, TT KT- chính trị - TPHCM là TTKT lớn ở phía nam

đều, chênh lệch giữa các vùng

+ Thành phố lớn, thị xã, các vùng đông dân và nhiều ngành SX là nơi tập trung nhiều hoạt động DV

+ MN dân cư thưa thớt,kinh tế chậm phát triển các hoạt động DV còn nghèo nàn

- HN và TP HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất ở nươca ta.

4/ Củng cố

- Dựa vào nội dung bài học em hãy lập sơ đồ các ngành DV

- Lấy VD chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động DV

5/ Hướng dẫn học bài

- Tìm hiểu những tuyến đường của đất nước ta - Các thông tin về BCVT

Ngày giảng: 25/10/2018