• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-

2.2.1 Thống kê mô tả

2.2.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Cơ cấu mẫu theo giới tính :

Biểu đồ 2.1Cơ cấu mẫu theo giới tính

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Dựa vào kết quả của bảng trên, có thểthấy tỉ lệ(%) nam và nữchênh lệch nhau không đáng kể. Trong 114 đối tượng điều tra, có 46 đối tượng là nam (chiếm 40,4) và có 68 đối tượng là nữ(chiếm 59,6). Số lượng nữgiới biết đến và sửdụng Co-working space lớn hơn nam giới 19,2 % tương ứng với 22 người thông qua khảo sát điều tra ở CEI Co-working space. Qua đó có thể thấy đối tượng được điều tra ngẫu nhiên và không có sựphân biệt lớn giữa nam và nữ(40,4 % so với 59,6 %).

40,4%

59,6%

Nam nữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cơ cấu mẫu theo độ tuổi:

Biểu đồ 2.2Cơ cấu mẫu theo độ tuổi

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Trong tổng số 114 người tham gia khảo sát thì có đến 82 người đến từ độ tuổi dưới 25 chiếm 71,9 % và 29 người từ 25 đến 35 tuổi tương ứng với 25,4 %. Còn lại là 2,6 % những người trên 35 tuổi có 3 người trên tổng114 người tham gia khảo sát điều tra và không có đối tượng trên 45 tuổi.

Qua đó cho thấy hầu hết những người đang sử dụng CEI Co-working space đến từnhững bạn trẻthuộc thếhệY, là những người có độtuổi dưới 35 tuổi chiếm 97,3 % cũng là độ tuổi lý tưởng đểkhởi nghiệp. Tỷlệ này cao hơn so với trung bình thếgiới là 67%. Có thể thấy mô hình Co-working space được giới trẻ biết đến và sử dụng nhiều hơn phù hợp với những bạn trẻ năng động thích sáng tạo, giúp mọi người làm việc hiệu quả, đồng thời được tiếp cận với những con người mới, những sáng tạo mới từ các doanh nghiệp khác.

71,9%

25,4%

2,6% 1,2%

< 25 tuổi 25 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi > 45 tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp

Biểu đồ 2.3Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Dựa vào kết quả điều tra được, ta nhận thấy rằng các đối tượng khách hàng đang sử dụng dịch vụ Co-working Space tại CEI HUEUNI chiếm phầm lớn là học sinh – sinh viên so với các nghềnghiệp khác chiếm 56,1 % tương ứng với 64 đối tượng được điều tra trên tổng số 114 đối tượng nghiên cứu. Tiếp đến là Freelancer những người làm việc tự do chiếm 16,7% tương ứng 19 đối tượng sử dụng. Nhóm doanh nghiệp/tổ chức các buổi training, event, workshop chiếm 13,2 % tương ứng với 15 đối tượng điều tra sử dụng. Nhóm nhân viên công ty, công nhân viên chức chiếm 10,5 % chênh lệch không nhiều ( 2,7%) so với nhóm tổ chức các buổi training, event, workshop tương ứng với 12 người tham gia điều tra. Còn lại là số it đối tượng là nhóm chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ, công ty start-up có 4 người tham gia điều tra khảo sát chiếm 3,5% và không có đối tượng nào ngoài những nghềnghiệp trên.

Qua bảng kết quảtrên, có thể thấy những người tham gia điều tra chủ yếu là học sinh – sinh viên chiếm phần lớn trên tổng thể điều tra, do khả năng tiếp cận với đối tượng khảo sát thuận tiện, chủ yếu là các sinh viên nên đối tượng được khảo sát sẽ chênh lệch lớn giữu nhóm sinh viên và các nhóm khác, và cũng là nhóm có số lượng

56,1%

16,7%

3,5%

1,2%

10.5

Học sinh - sinh viên Freelancer

Chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ, công ty start-up Doanh nghiệp/tổ chức các buổi event, workshop Nhân viên công ty, công nhân viên chức

Trường Đại học Kinh tế Huế

sử dụng lớn nhất. Các nhóm còn lại không quá chênh lệch nhau và một số ít những người là chủsởhữu doanh nghiệp.

Cơ cấu mẫu theo thu nhập

Biểu đồ 2.4Cơ cấu mẫu theo thu nhập

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Theo kết quảcủa bảng trên, dễ dàng nhận ra rằng phần lớn khách hàng sử dụng dịch vụ Co-working space của CEI HUEUNI có mức thu nhập chung là dưới 3 triệu đều này cũng cho thấy rằng phần lớn những người sửdụng đều là học sinh –sinh viên những người chưa có thu nhập hoặc mức thu nhập chung là dưới 3 triệu chiếm 63,2%

tương ứng với 72 đối tượng điều tra trên tổng số 114 đối tượng là hợp lí . Tiếp đến là nhóm đối tượng có mức thu nhập từ 5 –7 triệu chiếm 13,2 % tương ứng với 15 đối tượng điều tra. Nhóm thu nhập trên 7 triệu chiếm 12,3 % tương ứng 14 đối tượng chênh lệch với nhóm 5-7 triệu là 1 người. Nhóm từ3 -5 triệu chiếm11,3% tương ứng với 13 người.

Qua kết quảtrên ta dễ dàng nhận thấy phần lớn đối tượng là học sinh– sinh viên những người chưa có thu nhập hoặc thu nhập dưới 3 triệu .Các nhóm còn lại không quá chênh lệch chỉ hơn kém nhau 1 đến 1 người thường là nhóm đối tượng đã đi làm và có mức thu nhập từtrung bìnhđến khá.

63,2%

11,4%

13,2%

1,2%

< 3 triệu 3 - 5 triệu 5 -7 triệu > 7 triệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu

Bảng 2.5. So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu

Tiêu chí

Mục đích sử dụng Đào tạo , giáo

dục, học tập ( n=64)

Công việc Kinh doanh

(n= 63)

Giải trí ( n= 20)

N % N % N %

Giới tính

Nam 19 16.7 31 27.2 8 7.0

Nữ 45 39.5 32 28.1 12 10.5

Độ tuổi

< 25 tuổi 62 54.4 31 27.2 19 16.7

25–35 tuổi 2 1.8 29 25.4 1 0.9

35–45 tuổi 0 0.0 3 2.6 0 0.0

>45 tuổi 0 0.0 0 0.0

Nghề nghiệp

Học sinh–sinh viên 57 50.0 14 12.3 14 12.3

Freelancer 2 1.8 19 16.7 0 0.0

Chủ sở hữu doanh nghiệp

vừa và nhỏ, công ty Start-up 0 0.0 4 3.5 0 0.0

Doanh nghiệp /tổ chức các buổi training, event, workshop

5 4.4 14 12.3 5 4.4

Nhân viên công ty, công

nhân viên chức 0 0.0 12 10.5 1 0.9

Thu nhập

< 3 triệu 58 50.9 22 19.3 16 14.0

3 -5 triệu 2 1.8 13 11.4 4 3.5

5 -7 triệu 3 2.6 14 12.3 0 0.0

>7 triệu 1 0.9 12 12.3 0 0.0

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy những người dùng không gian làm việc chung với mục đích sử

Trường Đại học Kinh tế Huế

dụng khác nhau - giáo dục, công việc và giải trí đềucó các đặc điểm

chung là phần lớn đều dưới 25 tuổi và nữgiới cao hơn so với nam giới. Đặc biệt trong mục đích giáo dục số lượng nữgiới (45) cao hơn nam giới (19) là 2,3 lần chiếm 42,2

%. Tương tự các mục đích khác như công việc và giải trí số lượng nữ cũng cao hơn nam giới.

Với không gian rộng, tiện nghi đầy đủ, wifi và tiện ích CEI cũng là nơi được các bạn trẻ đặc biệt là học sinh sinh viên lựa chọn là nơi đểhọc tập và làm việc nhiều nhất với 57/64 người dùng cho mục đích giáo dục là học sinh, sinh viên khi CEI đang tạo điều hết sức có thể cho nhóm đối tượng khách hàng chưa có thu nhập hoặc thu nhập thấp như cấp thẻ sử dụng CEI Co-working space miễn phí cho các bạn trẻ có thành tích học tập tốt.

Freelance là đối tượng lựa chọn nhiều nhất cho mục đích làm việc chiếm (16,7) tương ứng với 19 người trên tổng số 63 người dùng cho mục đích công việc. Đây là nơi mà hầu hết các freelance lựa chọn cho công việc của mình với các tiện ích đi kèm phù hợp với tính chất công việc của họ nên Co-working là một sựlựa chọn không thể bỏ qua. Bên cạnh đó thì nhóm chủ sở hữu doanh nghiệp, nhân viên công ty thì có số lượng thấp hơn do những công ty lựa chọn Co-working space thường là những công ty vừa và nhỏ với ít nhân viên do đó số lượng nhân viên công ty thấp hơn so với freelance.

Với mục đích sử dụng khác nhau và tính chất công việc cũng như nghề nghiệp khác nhau thì mức thu nhập của mọi người cũng khác nhau chủ yếu có mức thu nhập dưới 3 triệu (50.9%) đối với nhóm dùng cho mục đích giáo dục, (19,3% ) đối với nhóm mục đích kinh doanh và ( 14.0%) cho mục đích giải trí. Đối với nhóm sử dụng cho công việc thì mức thu nhập giao động nhiều hơn do tính chất công việc của mỗi người khác nhau nên mức thu nhập cũng khác nhau có (12,3 %) có thu nhập từ 5 - 7 triệu tương tự thì nhóm thu nhập trên 7 triệu cũng vậy. Nhóm từ 3 -5 triệu chiếm (11.4%) trong tổng số 63 người sửdụng cho mục đích công việc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.1.2 Mô tả hành vi sử dụng dịch vụ Co-working space của người dùng