• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ý kiến đánh giá của người dùng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến quyết

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-

2.2.8. Ý kiến đánh giá của người dùng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến quyết

- H4: Truyền thông – quảng cáo có tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụCEI Co-working space củangười dùng.

Hệ số hồi quy là 0,176 và có mức ý nghĩa là 0,008 nhỏ hơn 0,05. Vì vậy giả thuyết H4được chấp nhận hay nói cách khác sự tác động của vịtrị -cơ sởvật chất đến quyết định sửdụng dịch vụcó ý nghĩa thống kê.

- H5: Hiệu qủa mong đợi có tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng.

Hệ số hồi quy là 0,204 và có mức ý nghĩa là 0,002 nhỏ hơn 0,05. Vì vậy giả thuyết H1 được chấp nhận hay nói cách khác sự tác động của vịtrị -cơ sởvật chất đến quyết định sửdụng dịch vụcó ý nghĩa thống kê.

2.2.8. Ý kiến đánh giá của người dùng đối vi các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sdng dch v

Bên cạnh việc phân tích mức độ ảnh hưởng của cá yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ của người dụng tại CEI Co-working space, nghiên cứu cũng sẽ phân tích những đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố ảnh hưởng đó.

Trước khi tiến hành kiểm định one Sample T–Test thìđiều kiện bắt buộc là phải đảm bảo dữliệu thu thập được phân theo quy luật phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn.

Dựa theo “ phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, thì với số lượng mẫu lớn hơn 30 là biến quan sát đã xấp xỉ chuẩn. Trong các nghiên cứu gần đây, có một sốnhà khoa học cho rằng, mẫu điều tra phải đảm bảo lớn hơn 100 mẫu thì mới coi là xấp xỉ chuẩn. Riêng trong nghiên cứu này, sốmẫu tiến hành thu thập được hợp lệ 114 > 100. Do đó, có thể kết luận, dữliệu dùng đểtiến hành kiểm định One Sample T –Test là hợp lệ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.8.1 Đánh giá của người dùng về nhân tố vị trí – cơ sở vật chất H0: Đánh giá của người dùng vềnhân tốVịtrí -cơ sởvật chất = 4 H1: Đánh giá của người dùng vềnhân tốVịtrí– cơ sởvật chất ≠ 4

Bảng 2.13 Đánh giá của người dùng về nhân tố vị trí – cơ sở vật chất

One sample t-test

Mean Sig (2–tailed)

Mức độ đánh giá (%)

Vị trí– cơ sởvật chất 1 2 3 4 5

CS1 3,82 0,015 0 5,3 22,8 56,1 15,8

CS2 3,83 0,026 0 4,4 27,2 49,1 19,3

CS3 3,87 0,092 0 5,3 25,4 46,5 22,8

CS4 3,89 0,139 0 5,3 23,7 48,2 22,8

CS5 3,75 0,000 0 3,5 29,8 54,4 12,3

CS6 3,87 0,083 0 5,3 23,7 50,0 21,1

Chú thích thang đo Likert: 1 –Rất không đồng ý đến 5 –rất đồng ý

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Với kết quả phân tích trên, các tiêu chí CS3, CS4, CS6 có mức ý nghĩa Sig >

0,05 , do đó ta có thểchấp nhận giảthuyết H0 và có giá trịtrung bình bằng 4. Có nghĩa là người dùng đồng ý với các tiêu chí trên trong đó có CS4 với giá trị trung bình cao nhất (3,89) và có đến 71% người dùng đồng ý (22% rất đồng ý) với cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại tiếp theo là71,1% đồng ý với internet tốc độ cao và 69,3% đồng ý với không gian làm việc. Qua khảo sát cho thấy mọi người cho rằng làm việc trong không gian co-working hiệu quả hơn so với các văn phòng thông thường và không gặp phải vấn đề tốc độ internet như trong quán cà phê. Tất cả đồ dùng văn phòng và máy photo được sử dụng chuyên nghiệp.Đây là những tiêu chí tốt mà CEI HUEUNI có thể thu hút và giữchân khách hàng của mình.

Với các tiêu chí còn lại CS1, CS2, CS5 có mức ý nghĩa < 0,05 ta có thể bác bỏ giảthuyết H0, và chấp nhận giảthuyết H1: đánh giá của người dùng vềtiêu chí trên≠ 4. Đồng thời căn cứ vào giá trị trung xấp xỉ gần bằng 4 từ đây có thể kết luận người dùng khá đồng ý với vị trí và cơ sở vật chất trong đó có 71,9% người dùng đồng ý với vị trí địa điểm lý tưởng. Sau thời gian khảo sát phỏng vấn và quan sát thì kết quả

Trường Đại học Kinh tế Huế

này

là phù hợp khi CEI Co-working space có vị trí nằm ở trung tâm thành phốvà gần các trung tâm thương mai, sở giao dịch, trường học nên có thể xem là địa điểm khá lý tưởng cho tất cả các đối tượng người dùng.Trong khi đó CEI Co-working space cũng có thểxem xét lại 2 tiêu chí CS3, CS5 khi có 5,3% người dùng không đồng ý với Bãi đỗ xe và các dịch vụ tiện ích đi kèm. Nguyên nhân có thể do CEI Co-working space nằm chung một tòa nhà với các công ty khác nên phải dùng chung bãi đỗ xe với các công ty này dẫn đến sự giới hạn về nơi đỗ xe cùng với đó là các tiện ích dịch vụ đi kèm cho người dùng.

2.2.8.2 Đánh giá của người dùng về nhân tố chi phí sử dụng H0: Đánh giá của người dùng vềnhân tốChi phí sửdụng = 4 H1: Đánh giá của người dùng vềnhân tốChi phí sửdụng ≠ 4

Bảng 2.14: Đánh giá của người dùng về nhân tố chi phí sử dụng

One sample t-test

Mean Sig (2–tailed)

Mức độ đánh giá (%)

Chi phí sửdụng 1 2 3 4 5

CP1 4,11 0,103 0 1,8 13,2 57,9 27,2

CP2 4,03 0,693 0 1,8 18,4 55,3 24,6

CP3 4,11 0,090 0 1,8 11,4 61,4 25,4

CP4 4,01 0,885 0 1,8 14,9 64,0 19,3

Chú thích thang đo Likert: 1 –Rất không đồng ý đến 5 –rất đồng ý

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Kết quảcho thấy, tất cả các tiêu chí trên đều có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên ta có thểchấp nhận H0, đánh giá của người dùng về các tiêu chí CP1, CP2, CP3, CP4 = 4.

Điều này có nghĩa là người dùng đồng ý với các tiêu chí trên trong đó có CP1 và CP3 với giá trịtrung bình cao nhất (4,11) và CP1 (27,7%) người dùng rất đồng ý với ý kiến mức giá cho các dịch vụ phù hợp, minh bạch rõ ràng, CP3 (25,4%) người dùng rất đồng ý với mức giá có tính cạnh tranh cao so với các Co-working space khác tại Huế.

Ta có thể dễdàng so sánh mức giá của CEI với các Co-working space khác qua bảng giá mà CEI cung cấp cho người dùng một cách rõ ràng và công khai với nhiều gói lựa

Trường Đại học Kinh tế Huế

chọn, ưu đãi và được đa số người dùng đồng ý và hài lòng với mức giá hiện tại, có tính cạnh tranh cao so với các co-working khác.

Qua kết quảphân tích trên ta có thểkết luận rằng vềchi phí dịch vụtại CEI Co-working được đa số người dùng đồng ý và hài lòng về chi phí mà CEI đưa ra. Để có thểcải thiện và giữ chân được khách hàng CEI Co-working space có thể xem xét đến tiêu chí CP4 với giá trịtrung bình thấp nhất (4,01) đểcải thiện hơn vềcác gói dịch vụ, khuyến mãi, ưu đãi để khách hàng được đưa ra nhiều lựa chọn phù hợp với mỗi nhu cầu sửdụng của mình.

2.2.8.3 Đánh giá của người dùng về nhân tố Ảnh hưởng xã hội H0: Đánh giá của người dùng vềnhân tố Ảnh hưởng xã hội = 4 H1: Đánh giá của người dùng vềnhân tố Ảnh hưởng xã hội ≠ 4

Bảng 2.15: Đánh giá của người dùng về nhân tố chi phí sử dụng

One sample t-test

Mean Sig (2–tailed)

Mức độ đánh giá (%)

Ảnh hưởng xã hội 1 2 3 4 5

AH1 4,02 0,779 0 3,5 10,5 66,7 19,3

AH2 3,73 0,000 0 7,0 22,8 60,5 9,6

AH3 4,00 1,000 0 3,5 10,5 68,4 17,5

Chú thích thang đo Likert: 1 –Rất không đồng ý đến 5 –rất đồng ý

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Dựa vào kết quảtrên ta thấy rằng 2 tiêu chí AH1 và AH3 đều có mức ý nghĩa Sig

> 0,05 nên ta có thểchấp nhận H0, đánh giá của người dùng vềcác tiêu chí AH1, AH3

= 4. Điều này có nghĩa là người dùng đồng ý với 2 tiêu chí với giá trị trung bình lần lượt là 4,02 và 4,00trong đó nhóm người thân, bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu dịch vụ cho tôi chiếm 85,7 % kết quả đồng ý của người dùng và 85,9 % người dùng đồng ý với ý kiến “những người đã sửdụng khuyên tôi sửdụng dịch vụ”. Đây là một dấu hiệu tốt cho CEI Co-working space từ người dùng. Họbị ảnh hưởng nhiều từ người thân, bạn bè và những người đã sửdụng dịch vụnhiều hơn là nhân viên của trung tâm đến quyết định sử dụng của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Điều này khá phù hợp với đa số tâm lý từ khách hàng họ tin

tưởng vào những người thân bên cạnh và thường quyết định sử dụng khi nhận được phản hồi tích cực từnhững người đã sửdụngtrước đó.

2.2.8.4 Đánh giá của người dùng về nhân tố Truyền thông – quảng cáo H0: Đánh giá của người dùng vềnhân tốTruyền thông–quảng cáo = 4 H1: Đánh giá của người dùng vềnhân tốTruyền thông–quảng cáo ≠ 4 Bảng 2.16: Đánh giá của người dùng về nhân tố Truyền thông – quảng cáo

One sample t-test

Mean Sig (2–tailed)

Mức độ đánh giá (%)

Truyền thông–quảng cáo 1 2 3 4 5

QC1 4,46 0,000 0 1,8 6,1 36,8 55,3

QC2 4,00 1,000 0 2,6 16,7 58,8 21,9

QC3 3,77 0,002 0 3,5 31,6 49,1 15,8

QC4 4,18 0,005 0 1,8 10,5 55,3 32,5

Chú thích thang đo Likert: 1 –Rất không đồng ý đến 5 –rất đồng ý

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Với kết quả phân tích trên, nhận thấy rằng tiêu chí QC2 có mức ý nghĩa Sig >

0,05 , do đó ta có thểchấp nhận giảthuyết H0 và có giá trịtrung bình bằng 4. Có nghĩa là người dùng đồng ý với các tiêu chí QC2 “Tôi thấy thông tin dịch vụ của CEI Co-working space trên các trang mạng xã hội” với 80,7% người dùng trảlời đồng ý. Theo khảo sát hiện nay thì hầu hết người dùng và giới trẻ đều thường xuyên sử dụng hàng ngày các trang mạng xã hội lớn như Facebook, Zalo, insta,... Nên việc tiếp cận thông tin giới thiệu từcác trang fanpage, quảng cáo, video của CEI Co-working space rất dễ dàng. Cũng từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định sửdụng của người dùng.

Đối với các tiêu chí còn lại QC1, QC3, QC4 có mức ý nghĩa < 0,05 ta có thểbác bỏgiảthuyết H0, và chấp nhận giảthuyết H1 : đánh giá của người dùng vềcác tiêu chí trên≠ 4. Đồng thời căn cứ vào giá trị trung bình QC1 và QC4 với giá trị trung bình lần lượt là 4,46 và 4,18 cho thấy nhóm “Tôi thấy thông tin các gói dịch vụ trên website/ fanpage của trung tâm” chiếm 55,3% lựa chọn rất đồng ý , “ Tôi biết đến thông tin của CEI Co-working space qua lời của bạn bè, người thân, đồng nghiệp”

Trường Đại học Kinh tế Huế

chiếm 32,5% lựa chọn rất đồng có thểthấy rằng khách hàng đánh giá cao về các tiêu chí này.

QC3 với giá trị trung bình thấp nhất (3,77), và chiếm 3,5% người dùng không đồng ý với tiêu chí “Tôi biết đến thông tin của CEI Co-working space qua các sựkiện/

workshop/ dựán của Đại học Huế”. Nguyên nhân có thể đến từ đối tượng khách hàng với mục đích sự dụng cho công việc nhóm những đối tượng này ít tham gia vào các hoạt động và sự kiện từ Đại học Huế hơn các nhóm các bạn sinh viên do đó mà khả năng biết đến CEI Co-working space qua Đại học Huế là không có. Tuy nhiên đối với nhóm học sinh – sinh viên nhưng người bạn theo học Đại học Huế tham gia vào các workshop, dự án cho rằng họ biết đến CEI Co-working space với 64,9% người dùng đồng ý. Đây cũng được xem là tình hình sau khi khảo sát nhóm người dùng, từ đó trung tâm cũng có thể tìm thêm các giải pháp và chiến lược truyền thông cho từng nhóm khách hàng.

2.2.8.5 Đánh giá của người dùng về nhân tố Hiệu quả mong đợi H0: Đánh giá của người dùng vềnhân tốHiệu quả mong đợi = 4 H1: Đánh giá của người dùng vềnhân tốHiệu quả mong đợi ≠ 4

Bảng 2.17: Đánh giá của người dùng về nhân tố hiệu quả mong đợi One sample t-test

Mean Sig (2–tailed)

Mức độ đánh giá (%)

Hiệu quả mong đợi 1 2 3 4 5

HQ1 4,12 0,099 0 3,5 14,9 47,4 34,2

HQ2 4,02 0,824 0 5,3 18,4 45,6 30,7

HQ3 3,88 0,090 0 3,5 25,4 50,9 20,2

HQ4 4,12 0,085 0 5,3 7,0 57,9 29,8

Chú thích thang đo Likert: 1 –Rất không đồng ý đến 5 –rất đồng ý

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Kết quảcho thấy, tất cả các tiêu chí trên đều có mức ý nghĩa Sig > 0,05nên ta có thểchấp nhận H0, đánh giá của người dùng vềcác tiêu chí HQ1, HQ2, HQ3, HQ4 = 4.

Điều này có nghĩa là người dùng đồng ý với các tiêu chí trên trong đó có HQ1 và HQ4 với giá trị trung bình cao nhất (4,12) và HQ1 (34,2%) và HQ4 (29,8%) ,

Trường Đại học Kinh tế Huế

người dùng

rất đồng ý với nhóm “ Tiết kiệm chi phí với nhiều tiện ích có sẵn”, “Cơ hội tìm kiếm khách hàng và nhà đầu tư”.

Đối với tiêu chí HQ3 có giá trị trung bình thấp nhất (3,88) với 3,5 người dùng không đồng ý “mở rộng mối quan hệ”. Dựa trên ý kiến khách hàng, CEI có thể xem xét đểcải thiện tiêu chí này thông qua các sựkiện, workshop trao đổi giao lưu giữa các diễn giả với nhiều chủ đề đa dạng về hệ sinh thái khởi nghiệp, các chiến lược kinh doanh bổ ích cho những người dùng từ đó kéo gần các mối quan hệ của mọi người đồng thời giúp người dùng giao lưu trao đổi và mởrộng mối quan hệvới nhau.

2.2.8.6 Đánh giá của người dùng về nhân tố Quyết định sử dụng H0:Đánh giá của người dùng vềnhân tốQuyết định sửdụng = 4 H1: Đánh giá của người dùng vềnhân tốQuyết định sửdụng ≠ 4

Bảng 2.18 Đánh giá của người dùng về nhân tố hiệu quả mong đợi

One sample t-test

Mean Sig (2–tailed)

Mức độ đánh giá (%)

Quyết định sửdụng 1 2 3 4 5

QD1 3,98 0,774 0 4,4 8,8 71,1 15,8

QD2 4,02 0,774 0 3,5 9,6 68,4 18,4

QD3 4,08 0,181 0 3,5 5,3 71,1 20,2

Chú thích thang đo Likert: 1 –Rất không đồng ý đến 5 –rất đồng ý

(Nguồn: kết quả xử lí số liệu trên spss 22) Kết quảcho thấy, tất cả các tiêu chí trên đều có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên ta có thểchấp nhận H0, đánh giá của người dùng về các tiêu chí QD1,QD2, QD3 = 4. Điều này có nghĩa là người dùng hoàn toàn đồng ý với các tiêu chí trên trong đó tiêu chí QD4 có giá trị trung bình cao nhất (4,08) tiếp đến là QD3 (4,02), người dùng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ trong thời gian tới (chiếm 86,8 %), và sẽ giới thiệu cho những người khác về dịch vụ CEI Co-working space (91,3%). Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy khách hàng rất hài lòng về dich vụ và họ sẵn sàng tiếp tục sử dụng và giới thiệu cho người khác trong thời gian tới cũng là một trong những lý do mà CEI có thể thu hút và giữ chân khách hàng của mình. Tuy nhiên để cải thiện tốt hơn về lượng khách hiện tại CEI nên có những chiến lược và giải pháp nhằm cung cấp dịch vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

tốt nhất đến

người dùng và thu hút được nhiều lượng khách hơn hiện nay thông qua một số nhận xét và khảo sát từkhách hàng của mình.

2.2.9Đánh giá chung vềkết qunghiên cu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết