• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.6 Bình luận những nghiên cứu liên quan

các ước lượng bao gồm: thái độ dẫn đến hành vi, chuẩn chủ quan, nhận thức về kiểm soát hành vi. Trọng số các ước lượng dựa trên tầm quan trọng của chúng để xác định (Trích Lý thuyết hành vi có kếhoạch của Ajzen, 1991).

- Hành vi: Hành vi là sự phảnứng hiển nhiên mà ta có thểnhận thấy được trong một tình huống, một mục tiêu xác định. Quan sát những hành vi đơn lẻ lặp lại trong những tình huống khác nhau đểtổng hợp thành đánh giá bao quát về hành vi đó (Trích Lý thuyết hành vi có kếhoạch của Ajzen, 1991).

Vềkhái niệm, nhận thức vềkiểm soát hành vi có thểlàm giảm bớt sự ảnh hưởng của ý định lên hành vi. Do đó, một ý định hành vi chỉ có thể tác động đến hành vi khi nhận thức kiểm soát hành vi đủmạnh. Trên thực tế, ý định và kiểm soát hành vi có tác động đến hành vi nhưng không có sự tác động qua lại lẫn nhau (Trích Lý thuyết hành vi có kếhoạch của Ajzen, 1991).

Tóm lại thái độ đối với hành vi được cá nhân nhìn nhận là tốt và xã hội nhìn nhận hành vi đó là đúng đắn, đồng thời cá nhân có sự kiểm soát cao đối với hành vi thì cá nhân càng có động cơ mạnh mẽ đểthực hiện hành vi. Hơn nữa, nếu một cá nhân nhận thấy rằng khả năng kiểm soát hành vi thực tế của mình cao hơn thì họ sẽ có khuynh hướng thực hiện các ý địn của mình ngay khi có cơ hội.

Mô hình này đã khắc phục một số hạn chế của thuyết hành động hợp lsy TRA (Ajzen & Fishbein, 1975), làm nền tảng cho các mô hình nghiên cứu hiện nay. Tuy nhiên mô hình TPB còn mang nặng tính lý thuyết hàn lâm và không còn phù hợp trong việc phân tích các hành vi phức tạp.

thực hiện và tiếp theo là quan sát các không gian làm việc chung và phỏng vấn sâu những người sử dụng không gian làm việc chung. Sau đó, dữ liệu được thu thập để thiết kế khảo sát phân tích định lượng. Với phương pháp chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu thuận tiện), kích thước mẫu là n = 168 nhằm đánh giá quy trình quyết định mua hàng với 4 yếu tố: Vấn đề nhận thưc, tìm kiếm thông tin, đánh giá thay thế và quyết định mua hàng, tiến trình sau mua hàng với 15 biến quan sát. Kết quảnghiên cứu cho thấy: Nhìn chung, người dùng không gian làm việc chung hiện tại hài lòng với không khí làm việc, giao thông vận tải, cửa hàng lân cận, an toàn và các quy tắc tương ứng (80% khách hàng hài lòng với không khí làm, 67% an toàn và 65 % tốc độ internet).

Sựhài lòng ít nhất là chỗ đậu xe, các sựkiện đặc biệt, và các tiện ích.

Hạn chế:

- Đầu tiên, kích thước mẫu nhỏ hơn mức tối thiểu kích thước mẫu được đề xuất, kết quả từ cuộc khảo sát bảng câu hỏi sẽ trở nên nhiều hơn chính xác nếu kích thước mẫu lớn hơn đãđược sửdụng.

- Thứ hai, một số tiêu chí lựa chọn đối với không gian làm việc chung được sử dụng trong nghiên cứu này thu được từ cuộc phỏng vấn sâu kết quả và đánh giá tài liệu. Do đó, sự thay đổi của những người trảlời phỏng vấn sâu có thểmang lại các tiêu chí lựa chọn khác nhau.

1.1.6.2 Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chn trung tâm ngoi ngcủa sinh viên trường Đại học Nha Trang” (Đoàn ThịHuế, 2016)

Tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại Học Nha Trang” (2). Nghiên cứu của tác giả được thực hiện qua 2 bước chính:

+ Bước 1: Phỏng vấn thăm dò mang tính chất định hướng một số nhóm đối tượng đề tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Nha Trang.

+ Bước 2: Dùng kỹthuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 340, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thanh đo bằng hệsốtin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm SPSS18.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Cuối cùng là kiểm định mô hình, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Nha Trang bằng kỹ thuật phân tích định tính.

Việc xác định độtin cậy và giá trị của thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha và phân tích các nhân tố EFA đã khẳng định được 31 biến quan sát trong 7 yếu tố bao gồm: (1) Cơ sở vật chất, (2) học phí, (3) chương trìnhđào tạo, (4) chất lượng đào tạo, (5) Giáo viên, (6) Thương hiệu, (7) Marketing có độ tin cậy và độ giá trị đảm bảo cho việc đo lường đến quyết định. Trong đó các yếu tố đều tác động cùng chiều trừnhân tố Marketing tác động ngược chiều. Sáu yếu tố có tác động cùng chiều được sinh viên đánh giá cao, thểhiện giá trị trung bình biến quan sát trên 3,15 thông qua phương pháp thống kê mô tảvới giá trị trung bình (Mean) kết hợp với dộlệch chuẩn (SD) trong việc sửdụng để đánh giá mức độquyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữcủa sinh viên.

Hạn chếcủa đềtài: Kết quảnghiên cứu thu được trong phạm vi hẹp. Nghiên cứu mới chỉ tập trung trong phạm vi giới hạn là khảo sát sịnh viên trong phạm vi Trường Đại học Nha Trang. Chưa bao phủ rộng quát cho sinh viên trong toàn tỉnh, trong khi đó trên địa bài tỉnh có nhiều trường Đại học, Cao đẳng, đây cũng là nguồn học viên dồi dào cho các trung tâm ngoại ngữ.

1.1.6.3 Nghiên cứu “Nghiên cu các nhân tố ảnh hướng đến quyết định s dng dch vụ đào tạo Nht ng ti Jellyfish Education chi nhánh Huế” (Trương Th Qunh, 2019)

Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng dịch vụ đào tạo Nhật ngữ tại Jellyfish Education – chi nhánh Huế (3), nhằm đánh giá 7 yếu tố bao gồm: chương trình học, học phí, đội ngũ giáo viên, hoạt động xúc tiến, vị trí – cơ sở vật chất,ảnh hưởng xã hội, thương hiệu.

Kết quả nghiên cứu dựa trên phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu n = 165 đối tượng thông qua phương pháp phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố (EFA), phân tích hệ số tương quan Pearson Correlation Coefficient ), phân tích hồi quy đa biến, kiểm định One Sample T- Test.

Kết quảcho thấy 7 yếu tố đại diện theo mức độ ảnh hưởng từ

Trường Đại học Kinh tế Huế

mạnh đến yếu là : Nhân

tố thương hiệu, chương trình học, ảnh hưởng xã hội, đội ngũ giáo viên, cơ sởvật chất, học phí và hoạt động xúc tiến.

Hạn chế: Đối tượng nghiên cứu đề tài là những khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ đào tạo Nhật ngữcủa Jellyfish Education –Huế, tuy nhiên do hạn chếvề khả năng cho nên tỷlệcủa khách hàng đang và đã sửdụng có sựchênh lệch nên khả năng suy rộng tổng thểcó thểcó những sai sót.

Nghiên cứu khám phá ra 7 nhân tố, có thểcòn một sốnhân tố khác tác động đến quyết định sửdụng dịch vụ đào tạo mà tác giả chưa khám phá ra.

1.1.6.4 Nghiên cứu “Nghiên cu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định s dng dch v phóng sự cưới ca công ty TNHH MTV Truyn thông và Gii trí Philip Entertaiment trên địa bàn thành phHuế” (Nguyn ThTrang, 2021)

Tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ phóng sự cưới của công ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertaiment trên địa bàn thành phốHuế”(4).

Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng bao gồm 6 nhân tố với 20 biến quan sát:

Uy tín thương hiệu (UTTH), giá dịch vụ (GDV), sản phẩm (SP), nhóm ảnh hưởng (AH), quảng cáo(QC), năng lực phục vụ(PV)

Sau khi tiến hành kiểm định giảthuyết với mô hình mới, kết quảcho thấy 5 nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ phóng sự cưới của công ty với mức dố giảm dần: sản phẩm (SP) > giá dịch vụ (GDV) > uy tín thương hiệu (UTTH) > năng lực phục vụ(PV) > nhómảnh hưởng (AH).

Hạn chế: Việc thực hiện khảo sát qua hình thức online nên không thêt trao đổi, phỏng vấn trực tiếp được với khách hàng. Bên cạnh đó, do một vài yếu tốchủquan và khách quan nên những nhận định, đánh giá của khách hàng về dịch vụ vẫn chưa thực đúng như cảm nhận của họ

Bài làm chỉ nghiên cứu dừng lạiở việc sửdụng kiểm định thang đo bằng phương pháp hệ số Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích các nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy chứ chưa sử dụng phương pháo kĩ thuật phân tích nhân tố khẳng

định CFA.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.1.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất