• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

2.3. Đánh giá của nguồn lao động về chính sách tạo động lực làm việc của khách sạn

2.3.1. Đặc điểm tổng thể điều tra

Tại thời điểm khảo sát ( tháng 3 năm 2019) tổng số người lao động tại khách sạn Vĩnh Hoàng là 61 người lao động. Tổng số điều tra là 61 phiếu điều tra, tổng số phiếu phản hồi là 61 phiếu với tỷlệ100%, tỷlệphiếu hợp lệ100%. Toàn bộquá trình phân tích, đánh giá trong bài nghiên cứu đều dựa trên thông tin kết quả cuả 61 phiếu khảo sát được thu hồi hợp lệ.

Vềgiới tính

Trong tổng số61 người lao động, người lao động nữchiếm 64% tổng số người lao động, cao hơn tỷ lệ người lao động nam đang làm việc. Số liệu phù hợp với đặc điểm ngành nghềhoạt động.

Sơ đồ2.2. Tổng thể điều tra- giới tính

(Nguồn: Xửlý SPSS)

Vềbộphận làm việc

Theo kết quảphân tích, cácngười lao động được điều tra khảo sát phân bốtrên 9 bộphận làm việc, theo quy định bốtrí người lao động vềphòng ban của khách sạn.

Trong đó, số người lao động tại bộphận buồng phòng là lớn nhất, tỷtrọng chiếm 25%, tiếp theo sau đó là bộ phận bàn- bar, thấp nhất là bộphận kinh doanh, chiếm 3%. Do đặc điểm hoạt động của khách sạn phải tiếp xúc trực tiếp với một lượng khách hàng

36%

64%

namnữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

lớn và yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ cao nên những bộ phận như: bếp, bàn- bar, buồng phòng người lao độngthường có số lượng lớn hơn so với các bô phận khác.

Sơ đồ2.3. Tổng thể điều tra- bộphận làm việc

(Nguồn: Xửlý SPSS)

Vềtrìnhđộhọc vấn

Lao động có trìnhđộ đại học- cao đẳng có tỷtrọng lớn nhất, chiếm 61%. Đứng thứ 2 là lao động phổthông chiếm 33%. Thấp nhất làngười lao động có trìnhđộ trung cấp với 6% tổng thể. Với cơ cấu lao động như vậy cho thấy, khách sạn đã phần nào có sự chú trọng trong chất lượng người lao động, vừa đảm bảo được chất lượng phục vụ cũng như chi phí lao động thấp, thể hiện ở chỗ tỷ lệ người lao động có trình độ Đại học- cao đẳng vàngười lao độnglao động phổthông xấp xỉ nhau. Tuy nhiên ở một số khía cạnh, khách sạn cũng cần những người lao động có trình độ cao để phù hợp với một sốvịtrí quan trọng của khách sạn.

Sơ đồ2.4. Tổng thể điều tra- trìnhđộhọc vấn

(Nguồn: Xửlý SPSS)

5%

21%

6%

8%

3%

25%

15%

10%

7%

Điều hành Bàn- bar Kỹ thuật Lễ tân Kinh doanh Buồng Bếp Kế toán Bảo vệ

61%

6%

33% Đại học - cao đẳng

Trung cấp

Lao động phổ thông

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vềthu nhập

Người lao động được trả lương trong mức từ 4 đến 8 triệu đồng/ tháng có tỷ trọng lớn nhất, chiếm 90,1%, có thểdễhiểu đó là do số lượng người lao động có trình độphổ thông và cao đẳng cao nên thu nhập đem lại không được cao, cũng như nhu cầu làm việc trong các bộ phận có mức lương thấp như: bếp, buồng phòng, bàn cao nên thu nhập mang lại chỉ ởmức trung bình.

Thu nhập ở mức trên 10 triệu/ tháng là thấp nhất, chỉ chiếm 3,3%. Đây là thu nhập của các bộphận điều hành, số lượngngười lao động ít nhất nên tính trên tổng số, chiếm tỷtrọng nhỏnhất. Tuy nhiên số lương phải trảlại cao nhất vì tính chất công việc đòi hỏi nhiều chất xám, trách nhiệm và ảnh hưởng lớn đến hoạt động của khách sạn.

Sơ đồ2.5. Tổng thể điều tra- thu nhập

(Nguồn: Xửlý SPSS)

Mã hoá biến

Trước khi đi vào các kiểm định cần thiết, các biến quan sát được mã hoá thành những biến có ký hiệu đơn giản nhằm thuận tiện cho chạy và kiểm định số liệu. Các biến quan sát được mã hoá theo bảng sau:

90.1

6.6 3.3

0 20 40 60 80 100

Từ 4 đến 8 triệu Từ 8 đến 10 triệu Trên 10 triệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.6: Bảng mã hoá thangđo

Thang đo Mã hoá

Công việc CV

1. Bảng mô tảcông việc rõ ràng. CV1

2. Phân công lao động phù hợp với chuyên môn, năng lực của cá nhân. CV2 3. Được chủ động sáng tạo trong công việc của mình. CV3

4. Thời gian làm việc được bốtrí hợp lý. CV4

Môi trường vật chất và tinh thần MT

5. Không gian làm việc, nghỉ ngơi thoáng mát, sạch sẽ, thoải mái. MT1 6. Phương tiện làm việc được trang bị đầy đủ, đảm bảo an toàn lao động. MT2 7. Trong tổchức mọi người luôn thân thiện và gần gũi, chia sẻ kinh nghiệm

với nhau trong công việc. MT3

8. Lãnh đạo biết quan tâm người lao động, lắng nghe ý kiến củangười lao

động. MT4

9.Khách sạn thường xuyên tổchức các hoạt động tập thểtrong những ngày

lễlớn. MT5

Tiền lương và phụcấp TL

10. Tiền lương gắn liền với kết quảcông việc. TL1

11. Tiền lương gắn với trìnhđộ tay nghề, chuyên môn của từng cá nhân. TL2

12. Cách tính lương rõ ràng minh bạch. TL3

13. Mức lương phù hợp với mặt bằng chung của xã hội. TL4

Khen thưởng và kỷluật KT

14. Tiêu chí xác định mức khen thưởng rõ ràng, phù hợp. KT1 15. Quy trình xét khen thưởng rõ ràng, công khai kết quả khen thưởng, hình

thức khen thưởng phong phú. KT2

16. Chính sách khen thưởng gắn với kết quảvà hiệu quảcông việc. KT3

17. Quy định rõ những điều không được làm. KT4

18. Có sựgóp ý chân thành của cán bộlãnhđạo đối vớingười lao động. KT5

Phúc lợi

Trường Đại học Kinh tế Huế

PL

19. Chế độbảo hiểm được thực hiện đầy đủ PL1

20. Được kiểm tra sức khoẻ định kỳ. PL2

21. Anh/ chị được hỗtrợtoàn bộcông tác phí trong quá trình làm việc. PL3

Đào tạo và thăng tiến DT

22. Hằng năm Anh/ chị được tham gia các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp

vụdo khách sạn tổchức. DT1

23. Hàng năm khách sạn có tổchức đánh giá cuối năm cho người lao động

hay thi tay nghềchongười lao động. DT2

24. Chính sách đềbạt thăng tiến tại khách sạn được thực hiện khách quan. DT3

25. Anh/ chịthấy mình có cơ hội thăng tiến. DT4

Yếu tố động lực làm việc DLLV

26. Anh/ chị hài lòng với các chính sách động viên, khuyến khích của công

ty. DLLV1

27. Anh/ chịsẵn sàng hi sinh quyền lợi bản thân vì nhiệm vụchung DLLV2 28. Anh/ chịquyết định làm việc lâu dài tại khách sạn. DLLV3 (Nguồn: Xửlý SPSS)