• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

2.3. Đánh giá của nguồn lao động về chính sách tạo động lực làm việc của khách sạn

2.3.5. Phân tích nhân tố khám phá efa

2.3.5.1. Kết quảphân tích các nhóm biến độc lập

Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục để thu gọn và tóm tắt dữ liệu. Sửdụng phương pháp phân tích nhân tốnày sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có được một bộcác biến sốcó ý nghĩa hơn.

Theo tiêu chuẩn Keiser, trong phân tích EFA, chỉsốKMO( Kaise Meyer Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, trị số của KMO trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích nhân tố được xem là phù hợp. Chỉ số Factor Loading có giá trịlớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tế.

Kiểm định Barlett ( Barlett’s Test) xem xét giả thiết Ho độ tương quan bằng 0 trong tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig < 0.05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Theo Hoàng Trọng và Chu Mộng

Ngọc ( 2005).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1, và thông thường để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên cứu thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ( Varimax). Và có tổng phương sai rút trích lớn hơn 50% thì các nhân tố ban đầu có tính phù hợp.

Như vậy, phân tích nhân tốkhám phá phù hợp cần quan tâm:

- Factor Loading > 0.05 - 0.5 < KMO <1

- Kiểm định Bartlett có Sig < 0.05 - Eigenvalue >=1

- Tổng phương sai trích > 50%

Mô hình các nhân tốtạo động lực làm việc chongười lao động gồm 6 yếu tốvà được đo bằng 25 biến quan sát. Sau khi kiểm định độtin cậy Cronbach’s Alpha thì 24 biến quan sát phù hợp và được đưa vào phân tích. Quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện qua 4 lần.

Lần 1: 24 biến được đưa vào phân tích. Cho ra kết quả như sau:

- HệsốKMO = 0.825 ( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Eigenvalues = 1.028 ( >1 ),đã có 5 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 69,880% ( > 50% ), cho biết 5 nhân tố này sẽ giải thích được 69,880% biến thiên của dữliệu.

Tuy nhiên, kết quảcho thấy biến KT5 có hai hệsốtải nhân tốlà 0.603 và 0.520 ởlần lượt nhóm 1 và nhóm 2, biến MT1 có hệsốFactor Loading < 0.05. Trong trường hợp này, biến MT1 sẽbị loại trước.

Lần 2: 23 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá lần 2, cho kết quả như sau:

- HệsốKMO = 0.820( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tổng phương sai trích = 70,667% ( > 50%), cho biết 5 nhân tố này sẽ giải thích được 70,901% biến thiên của dữliệu.

Kết quảcho thấy biến KT5 có hai hệ số tải nhân tố là 0.599 và 0.527 tại nhóm 1 và 2, CV4 có hệsố Factor Loading < 0.05. Trong trường hợp này loại CV4 trước.

Lần 3: 22 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá và cho kết quả như sau:

- HệsốKMO = 0.810( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Eigenvalues = 1.163( >1 ), đã có 4 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 66,622% ( > 50%), cho biết 4 nhân tố này sẽ giải thích được 66,622% biến thiên của dữliệu.

Kết quả cho thấy có 3 biến là KT5, DT2 và TL2 đều có hai hệ số tải nhân tố.

Trong đó KT5 có hai số tải nhân tố là 0,618 trên nhóm 1 và 0,536 trên nhóm 2. DT2 có hai hệ số nhân tố tải là 0,536 trên nhóm 1 và 0,518 trên nhóm 4. TL2 có hai hệ số tải nhân tố là 0,570 trên nhóm 1 và 0,599 trên nhóm 3. Theo Jabnou & Al- Tamini(

2003), thì sựkhác biệt hệsốtải nhân tốFactor Loading của một biến quan sát giữa các nhân tốphải >=0.3 để đảm bảo tính phân biệt giữa các nhân tố. Loại lần lượt các biến, loại biến xấu nhất đầu tiên. Trong trường hợp này, ta loại biến DT2 đầu tiên.

Lần 4: Đưa 21biến quan sát vào phân tích nhân tốkhám phá, kết quả có được như sau:

- HệsốKMO = 0.823( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Eigenvalues = 1.163( >1 ), đã có 4 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 66,859% ( > 50%), cho biết 4 nhân tố này sẽ giải thích được 66,859% biến thiên của dữliệu.

Kết quảcho thấy, có 2 biến quan sát có hai hệsốtải nhân tốlà KT5 và TL2, với KT5 có hai hệsốtải nhân tốlà 0,621 trên nhóm 1 và 0,538 trên nhóm 2, TL2 có hai hệ sốtải nhân tố là 0,605 trên nhóm 1 và 0,558 trên nhóm 3. Trong trường hợp này sẽloại biến quan sát xấu nhất đó là TL2.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Lần 5: Đưa 20 biến quan sát vào phân tích nhân tốkhám phá, kết quả có được như sau:

- HệsốKMO = 0.820 ( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

-Eigenvalues = 1.089 ( >1 ), đã có 4 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 67,324% ( > 50%), cho biết 4 nhân tố này sẽ giải thích được 67,324% biến thiên của dữliệu.

Ta thấy, xuất hiện 2 biến quan sát có hai hệsốtải nhân tốlà KT5 với 0,633 trên nhóm 1 cùng 0,533 trên nhóm 2 và biến quan sát DT1 với 0,518 trên nhóm 1 và 0,512 trên nhóm 3. Và xuất hiện 1 biến quan sát có hệ số Factor Loading < 0,05 là TL1.

Trong trường hợp này biến TL1 sẽbịloại đầu tiên.

Lần 6: Đưa 19 biến quan sát vào phân tích nhân tốkhám phá, kết quả có được như sau:

- Hệsố KMO = 0.818 ( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

-Eigenvalues = 1.085 ( >1 ), đã có 4 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 68,435% ( > 50%), cho biết 4 nhân tố này sẽ giải thích được 68,435% biến thiên của dữliệu.

Kết quảcho thấy, xuất hiện 2 biến quan sát có hai hệ số tải nhân tốlà KT5 với 0,643 trên nhóm 1 và 0,529 trên nhóm 2, biến quan sát DT1 với 0,503 trên nhóm 1 và 0,544 trên nhóm 3. Trong trường hợp này biến xấu nhất sẽ bị loại đầu tiên đó là biến quan sát DT1.

Lần 7: Đưa 18 biến quan sát vào phân tích nhân tốkhám phá, kết quả có được như sau:

- Hệsố KMO = 0.811 ( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tổng phương sai trích = 69,238% ( > 50%), cho biết 4 nhân tố này sẽ giải thích được 69,238% biến thiên của dữliệu.

Xuất hiện biến quan sát KT5 có hai hệ số tải nhân tố là 0,639 trên nhóm 1 và 0,541 trên nhóm 2. Vì vậy biến KT5 bị loại.

Lần 8: Đưa 17 biến quan sát vào phân tích nhân tốkhám phá, kết quả có được như sau:

- HệsốKMO = 0.791 ( >0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

-Eigenvalues = 1.061 ( >1 ), đã có 4 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 69,469% ( > 50%), cho biết 4 nhân tố này sẽ giải thích được 69,469% biến thiên của dữliệu.

- HệsốFactor Loading các biến quan sát đều lớn hơn 0.5.

Bảng 2.16: Kết quảphân tích nhân tốkhám phá- biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,791

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 619.712

Df 136

Sig. 0,.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Component

1 2 3 4

Quy định rõ những điều không được làm 0,728 Anh/ chịthấy mình có cơ hội thăng tiến 0,693 Lãnh đạo biết quan tâm người lao động, lắng nghe ý

kiến củangười lao động 0,669

Chính sách đề bạt thăng tiến tại khách sạn được thực

hiện khách quan 0,634

Trong tổ chức mọi người luôn thân thiện và gần gũi,

chia sẻkinh nghiệm với nhau trong công việc 0,615

Mức lương phù hợp với mặt bằng chung của xã hộ 0,759

Cách tính lương rõ ràng minh bạch 0,738

Quy trình xét khen thưởng rõ ràng, công khai kết quả

khen thưởng, hình thức khen thưởng phong phú 0,705 Tiêu chí xác định mức khen thưởng rõ ràng, phù hợp 0,689 Chính sách khen thưởng gắn với kết quả và hiệu quả

công việc 0,685

Được chủ động sáng tạo trong công việc của mình 0,783

Bảng mô tảcông việc rõ ràng. 0,760

Phân công lao động phù hợp với chuyên môn, năng

lực của cá nhân 0,734

Khách sạn thường xuyên tổ chức các hoạt động tập

thểtrong những ngày lễlớn 0,550

Được kiểm tra sức khoẻ định kỳ 0,813

Chế độbảo hiểm được thực hiện đầy đủ 0,789

Anh/ chị được hỗ trợ toàn bộ công tác phí trong quá

trình làm việc 0,734

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quảchạy phân tích nhân tốkhám phá, ta nhân thấy từ25 biến quan sát ban đầu đã gộp lại thành 4 nhóm nhân tốmới với 17 biến quan sát.

Nhân tố 1: Bao gồm 5 biến quan sát:” Quy định rõ những điều không được làm, Anh/ chị thấy mình có cơ hội thăng tiến, Chính sách đề bạt thăng tiến tại khách sạn được thực hiện khách quan, Trong tổ chức mọi người luôn thân thiện và gần gũi, chia sẻkinh nghiệm với nhau trong công việc, Lãnhđạo biết quan tâmngười lao động, lắng nghe ý kiến củangười lao động”.

Đây là các yếu tốcó dấu hiệu liên quan đến đào tạo và thăng tiến, nên tiến hành đặt tên là “Đào tạo và thăng tiến”. Giá trị bình quân của các biến thành viên sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

Nhân tố2: Bao gồm 5 biến:” Cách tính lương rõ ràng minh bạch, Mức lương phù hợp với mặt bằng chung của xã hội, Tiêu chí xác định mức khen thưởng rõ ràng, phù hợp, Quy trình xét khen thưởng rõ ràng, công khai kết quả khen thưởng, hình thức khen thưởng phong phú, Chính sách khen thưởng gắn với kết quảvà hiệu quảcông việc”.

Đây là các yếu tố có dấu hiệu liên quan đến khen thưởng và kỷ luật, nên tiến hành đặt tênlà “ Khen thưởng và kỷluật”. Giá trị bình quân của các biến thành viên sẽ cho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

Nhân tố 3: Bao gồm 4 biến: “Khách sạn thường xuyên tổchức các hoạt động tập thể trong những ngày lễ lớn, Bảng mô tả công việc rõ ràng, Phân công lao động phù hợp với chuyên môn, năng lực của cá nhân, Được chủ động sáng tạo trong công việc của mình”.

Đây là các yếu tốcó dấu hiệu liên quan đến công việc, nên tiến hành đặt tên là” Công việc”. Giá trị bình quân của các biến thành viên sẽcho ta giá trị biến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

Nhân tố4: Bao gồm 3 biến:”Chế độ bảo hiểm được thực hiện đầy đủ, Được kiểm tra sức khoẻ định kỳ, Anh/ chị được hỗ trợ toàn bộ công tác phí trong quá trình làm việc”.

Đây là các yếu tố có dấu hiệu liên quan đến phúc lợi, nên tiến hành đặt tên là

“Phúc lợi”. Giá trịbình quân của các biến thành viên sẽcho ta giá trịbiến mới dùng để

phân tích hồi quy sau này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy, 4 nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn Vĩnh Hoàng như sau: Đào tạo – thăng tiến, Công việc, Khen thưởng và kỷluật, Phúc lợi.

2.3.5.2. Kết quả phân tích biến phụthuộc

- Hệsố KMO = 0.714 ( > 0.5) do đó có đủyêu cầu đểphân tích nhân tố.

- Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity, có hệ số Sig = 0.000 chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

-Eigenvalues = 2.301( >1 ), đã có 4 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 76.711% ( > 50%), cho biết 5 nhân tố này sẽ giải thích được 76.711% biến thiên của dữliệu.

- HệsốFactor Loading các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, phù hợp.

Kết luận: Sau khi tiến hành xoay nhân tố, 19 biến độc lập và 3 biến động lực làm việc được giữ lại để tiếp tục tiến hành các phân tích tiếp theo và làm rõ vấn đề nghiên cứu.