• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

2.3. Đánh giá của nguồn lao động về chính sách tạo động lực làm việc của khách sạn

2.3.7. Phân tích hồi quy

2.3.7.1. Kiểm định hệsố tương quan giữa các biến

Bảng 2.17: Bảng ma trận tương quan giữa các biến Động lực

làm việc

Đào tạo-thăng tiến

Khen thưởng-kỷluật

Công việc

Phúc lợi

Hệsố tương quan

Động lực làm

việc 1.000 .786 .625 .599 .465

Đào tạo-thăng

tiến .786 1.000 .668 .631 .599

Khen

thưởng-kỷluật .625 .668 1.000 .589 .492

Công việc .599 .631 .589 1.000 .493

Phúc lợi .465 .599 .492 .493 1.000

Giá trị Sig

Động lực làm

việc . 0,000 0,000 0,000 0,000

Đào tạo-thăng

tiến 0,000 . 0,000 0,000 0,000

Khen

thưởng-kỷ luật 0,000 0,000 . 0,000 0,000

Công việc 0,000 0,000 0,000 . 0,000

Phúc lợi 0,000 0,000 0,000 0,000 .

N

Động lực làm

việc 61 61 61 61 61

Đào tạo-thăng

tiến 61 61 61 61 61

Khen

thưởng-kỷluật 61 61 61 61 61

Công việc 61 61 61 61 61

Phúc lợi 61 61 61 61 61

(Nguồn: Xửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng, hướng dẫn SPSS trong nghiên cứu kinh doanh NXB Thống kê năm 2005, nhận định rằng hệsố tương quan giữa các biến có giá trị Sig < 0,05 thì hệsố tương quan có ý nghĩa thống kê. Nhìn vào bảng ta thấy, hệ số tương quan giữa biến động lực làm việc (Y) và các nhân tố: đào tạo thăng tiến (X1), công việc ( X2), khen thưởng- kỷluật (X2), phúc lợi ( X4) có giá trị Sig <0,05, nghĩa là hệsố tương quan cóý nghĩa thống kê,

2.3.7.2.Đánh giá sựphù hợp của mô hình nghiên cứu

Bảng 2.18: Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai sốchuẩn ước lượng Durbin-Watson

1 0,804a 0,647 0,622 0,39706 1.916

(Nguồn: Xửlý SPSS)

“Khi đánh giá độ phù hợp của mô hình ta thường sử dụng hệ số xác định R2 điều chỉnh. Vì mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện” ( theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hệsốxác định R2 điều chỉnh trong mô hình này là 0,622. Điều này chứng tỏ mô hình hồi quy đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu. Mô hình đã giải thích được 62,2% sựbiến thiên của động lực làm việc bởi mối liên hệtuyến tính với biến độc lập.

Hệsố Durbin- Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không vi phạm khi sử dụng phương pháp hồi quy, trong kết quả có được ta thấy giá trị Durbin- Waston = 1.916, giá trị được chấp nhận và chấp nhận giảthiết mô hình không có sự tương quan bậc nhất.

2.3.7.3. Kiểm định sựphù hợp của mô hình

Bảng 2.19: Phân tích ANOVA

Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig.

1

Hồi quy 16,170 4 4,042 25,641 0,000a

Dư 8.829 56 .158

Tổng 24.998 60

(Nguồn: Xửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giảthiết:

H0: Không có mối quan hệgiữa biến độc lập và biến phụthuộc.

H1: Có mối quan hệgiữa biến độc lập và biến phụthuộc.

Kiểm định F là một phép kiểm định giả thuyết vềsựphù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta thấy giá trị thống kê F của mô hình có giá trị Sig= 0,000 < 0.05, như vậy, có đủ điều kiện bác bỏ H0, chấp nhận H1. Điều này có nghĩa là có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụthuộc.

2.3.7.4. Kiểm định đa cộng tuyến và sự tương quan giữa các biến.

Nhưng để đảm bảo nhân tố cuối cùng có ý nghĩa, ta cần phải xem xét đa cộng tuyến và tự tương quan trong mô hình.Đểtìm thấy sự đa cộng tuyến trong mô hình ta căn cứ vào độ chấp nhân của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF).

Nếu VIF bé hơn 10 và Tolerance lớn hơn 0.1 thì mô hình không bị đa cộng tuyến.

Theo bảng, các điều kiện của VIF và Tolerance đều được thoả mãn, vậy mô hình không bị đa cộng tuyến.

Bảng 2.20: Hệsố tương quan

Mô hình

Hệsốhòi quy chưa chuẩn hoá

Hệsốhồi quy chuẩn

hoá T Sig.

Thống kê cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -0,107 0,449 -.239 0,812

Đào

tạo-thăng tiến 0,757 0,148 0,631 5.104 0,000 0,412 2,426 Khen

thưởng-kỷluật

0,157 0,120 0,147 1.308 0,196 0,501 1,996

Công việc 0,160 0,123 0,141 1.304 0,198 0,539 1,856

Phúc lợi -0,061 0,113 -0,055 -.538 0,593 0,612 1,633 (Nguồn: Xửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.7.5. Kết quảphân tích hồi quy.

Phân tích hồi quy được thực hiện trên 4 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc củangười lao động. Bao gồm: đào tạo– thăng tiến,khen thưởng và kỷluật, công việc, phúc lợi.

Theo bảng trên ta thấy 3 nhân tố: Công việc, Khen thưởng và kỷluật, Phúc lợi có giá trị Sig> 0,05, không có ý nghĩa thống kê, tức là không có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc động lực làm việc. Nên sẽ bị loại khỏi mô hình. Nghĩa là chỉ còn nhân tố Đào tạo-thăng tiến là có ý nghĩa thống kê, khi Sig= 0,00, tức là cóảnh hưởng đến biến phụthuộc động lực làm việc.

Từ đó, mô hình hồi quy đã chuẩn hoá thể hiện mối quan hệ giữa động lực làm việc và nhân tố được thểhiện như sau:

Y = 0,631 X1 Trong đó:

Y: Động lực làm việc

X1: Động lực về đào tạo– thăng tiến

Theo phương trình hồi quy ta thấy, với kết quả hồi quy Beta = 0,631, dấu dương của hệ số Bêta có nghĩa là mối quan hệ giữa động lực làm việc và Đào tạo – thăng tiến là mối quan hệ cùng chiều. Khi động lực về Đào tạo- thăng tiến tăng lên 1 đơn vịthìđộng lực làm việc tăng lên tương ứng là 0,631đơn vị.