• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN

hiệu thường xuyên để bảo đảm tính đồng nhất trong hệ thống nhận diện cũng như trong các chiến lược truyền thông thương hiệu được thực hiện tại chi nhánh như màu sắc, kích cỡ, hìnhảnh, đồng phục, nội thất. Tên thương hiệu được xem là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của một thương hiệu. Tên thương hiệu xác định đó là ai, kinh doanh lĩnh vực nào và là yếu tố đầu tiên được khách hàng nhớ đến khi nhắc đến thương hiệu. đối với thương hiệu công ty TNHH Phát Đạt thường được gọi là Phát Đạt hay Bé Tư. Khi thực hiên các hoạt động quảng bá thương hiệu, công ty nên nhấn mạnh tên thương hiệu hơn nữa, tăng cường tần suất quảng cáo để tăng sự nhận biết và nhớ lâu hưn vềtên công ty.

Có sự lồng ghép tên thương hiệu với các yếu tố khác của thương hiệu như logo, slogan và các yếu tố cảm nhận thương hiệu để làm nổi bật tên thương hiệu, gây ấn tượng mạnh hơn với khách hàng.

3.2.2. Giải pháp vềyếu tốlogo

Là một thương hiệu không thểthiếu được hìnhảnh logo cho riêng mình. Logo là yếu tốchứa đựng và truyền tải những thông điệp của một thương hiệu, nó tạo sựnhận biết mạnh về thị giác. Logo đi kèm với tên thương hiệu tạo nên sự ghi nhớ tốt hơn trong tâm trí khách hàng. Bên cạnh đó công ty nên đưa logo của mình xuất hiện nhiều hơn trên các hình thức quảng cáo khác nhau, tác động thường xuyên lên tâm trí khách hàng. Điều này có nghĩa là trung tâm nên khéo léo lồng ghép yếu tố logo kèm với các yếu tố nhận biết thương hiệu khác nhằm tạo nên ấn tượng mạnh hơn đối với khách hàng.

3.2.3. Giải pháp vềyếu tốquảng cáo

Một thương hiệu không chỉ cần có tên và logo thì mọi người sẽ biết đến nó mà cần phải có những hoạt động quảng cáo để khuếch trương thương hiệu, đưa thương hiệu đó đến với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Vì vậy quảng cáo cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc nhận biết thương hiệu. Quảng cáo trên website chính thức của trung tâm nên được chú trọng hơn nữa. Thường xuyên cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến các hoạt động của trung tâm lên website để người xem có thểnắm bắt đầy đủ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2.4. Giải pháp vềyếu tốkhuyến mãi

Hoạt động khuyến mãi cũng là một trong những yếu tố tác động đến sựnhận biết thương hiệu của doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ. Công ty cần xây dựng nhiều chương trình khuyến mãi nhiều hơn nữa, hỗ trợ đại lý nhiều hơn trong công tác bán hàng, điều chỉnh chính sách chiết khấu và tỷlệhoa hồng một cách hợp lý đểlàm tăng doanh số của đại lý và tăng khảnăng cạnh tranh. Đối với khách hàng lẻ mua hàng thường xuyên: công ty cần tặng thêm quà như in tên công ty trên áo mưa, lịch treo tường cho những khách hàng đó sẽ có giá trị cho việc quảng bá hình ảnh, cũng như thểhiện lòng biết ơn đối với những khách hàng đã tin tưởng, tín nhiệm công ty. Ngoài việc củng cố lại các chính sách khuyến khích lợi ích vật chất mà công ty đã thực hiện thì thông qua việc tìm hiểu quan điểm cũng như cách nhìn nhận vấn đề của các đại lý, công ty cần đưa ra các chính sách đáp ứng một số mong đợi của họ, việc đáp ứng các mong đợi này sẽ tạo ra một động lực tâm lý đối với các đại lý, họsẽ cảm thấy được vai trò của mình đối với công ty, thấy họ được tôn trọng và sẽ gắn bó với công ty hơn. Đây là việc mà công ty nhất thiết phải làm nếu muốn tăng cường hơn nữa hiệu quảhoạt động của hệthống kênh phân phối. Theo điều tra nghiên cứu, các đại lý cấp chưa thực sự hài lòng về mức chiết khấu của công ty. Cần phải tăng mức chiết khấu đến mức có thể có đối với sản phẩm công ty Phát Đạt, vìđây là động lực cơ bản cho các đại lý, khi làm tăng lợi nhuận cho các đại lý nên khuyến khích họ hứng thú hơn trong công việc. Theo điều tra nghiên cứu, các đại lý mong có các chính sách thương đại lý nhiều hơn, có những ưu đãiđặc biệt cho những đại lý có thành tích tốt.

Đây là động lực cho các đại lý tăng lợi nhuận nên Công ty cần có điều chỉnh tốt hơn, làm cho các đại lý hài lòng hơn vềcác chính sách ưu đãi của công ty dành cho đại lý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ