• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ

2.5 Độ tin cậy thang đo

Bảng 13: Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố 1 Anh/Chị có dự định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử trong thời gian

tới

0,806

Anh/Chị có dự định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử thường xuyên trong thời gian tới

0,800

Anh/Chị sẵn sàng sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử trong tương lai gần

0,796

Anh/Chị dự định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử khi có cơ hội 0,791 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố có hệ số KMO = 0,8, nên phân tích nhân tố vẫn phù hợp. Giá trị Sig. của kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, hay chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy, dữ liệu dùng để phân tích nhân tố vẫn hoàn toàn phù hợp.

Tại mức giá trị Eigenvalues = 2,548 lớn hơn 1, phân tích nhân tố biến phụ thuộc với tổng phương sai trích = 63,709 % > 50% (đạt yêu cầu). Điều này chứng tỏ 63,709 % biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 biến của nhân tố này. Trong bảng ma trận xoay nhân tố, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và các biến đều chỉ tải một nhân tố duy nhất nên phân tích nhân tố đạt yêu cầu. Kết quả này cho thấy các biến trong thang đo “Dự định sử dụng” giải thích tốt cho đại lượng đo lường.

Bảng 14: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Kiểm định Cronbach’s Alpha

Ký hiệu Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Conbach’s Alpha nếu loại biến

SHI NHẬN THỨC SỰ HỮU ÍCH

SHI1 Sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử là một dịch vụ

hữu ích 0,811 0,889

SHI2 Dịch vụ thanh toán điện tử giúp thực hiện các

giao dịch nhanh chóng 0,773 0,897

SHI3 Dịch vụ thanh toán điện tử là một dịch vụ giúp

giảm thiểu chi phí 0,787 0,894

SHI4 Dịch vụ thanh toán điện tử là một dịch vụ giúp

tiết kiệm thời gian 0,848 0,882

SHI5 Dịch vụ thanh toán điện tử giúp thực hiện các

giao dịch dễ dàng 0,708 0,914

DSD NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG

DSD1 Hệ thống thanh toán vận hành tốt, không gặp khó

khăn khi thực hiện giao dịch 0,711 0,849

DSD2 Anh/Chị Có thể dễ dàng sử dụng thành thạo dịch

vụ thanh toán điện tử 0,782 0,819

DSD3 Anh/Chị Dễ thao tác trên các thiết bị 0,791 0,817 DSD4 Bố trí giao diện hợp lý, thuận tiện cho người sử

dụng 0,650 0,870

NTCQ Nhận Thức chủ quan

NTCQ1 Anh/Chị thường xuyên thanh toán điện tử khi

mua hàng hóa, dịch vụ. 0,606 0,822

NTCQ2 Anh/Chị sử dụng thiết bị điện tử (điện thoại,

laptop,…) thường xuyên 0,726 0,698

NTCQ3 Anh/Chị thường xuyên kết nối Internet 0,687 0,719

RR NHẬN THỨC RỦI RO

RR1 Anh/Chị cảm thấy an toàn khi cung cấp thông tin

khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử 0,880 0,889 RR2 Sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử không bị mất

cắp tiền trong tài khoản 0,831 0,894

Trường Đại học Kinh tế Huế

RR4 Hợp đồng điện tử và chữ kí điện tử là bảo mật 0,823 0,897 RR5 Việc Sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử là đáng

tin cậy 0,705 0,919

XH TÁC ĐỘNG CỦA XÃ HỘI

XH1 Gia đình và bạn bè có thể ảnh hưởng đến ý định

sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của Anh/Chị 0,805 0,790 XH2 Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp giới thiệu

Anh/Chị sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử 0,703 0,834 XH3 Anh/Chị Sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử nếu

những bạn bè, đồng nghiệp, người thân nghĩ nên sử dụng nó

0,678 0,843

XH1 Anh/Chị Sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử nếu

nhiều người xung quanh sử dụng nó 0,685 0,841

DD DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG

DD1 Anh/Chị có dự định sử dụng dịch vụ thanh toán

điện tử trong thời gian tới 0,630 0,756

DD2 Anh/Chị có dự định sử dụng dịch vụ thanh toán

điện tử thường xuyên trong thời gian tới 0,637 0,757 DD3 Anh/Chị sẵn sàng sử dụng dịch vụ thanh toán

điện tử trong tương lai gần 0,617 0,761

DD4 Anh/Chị dự định sử dụng dịch vụ thanh toán điện

tử khi có cơ hội 0,621 0,759

Như vậy, 130 mẫu sau khi thực hiện thống kê mô tả được đưa vào kiểm định độ tin cậy các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả phân tích được như bảng 7 đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (thang đo đủ điều kiện). Và tất cả các hệ số đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo được sử dụng cho nghiên cứu này là đạt yêu cầu về độ tin cậy và tất cả đều được giữ lại để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố (EFA).

Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha:

- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected item – Total Correlation ≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu. Nunnally, J. (1978)

- Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)

Trường Đại học Kinh tế Huế

0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo tốt

0,6 đến gần bằng 0,7: thang đo đạt điều kiện