• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số ứng dụng định lượng bằng phương pháp acid-base 1. Pha chế các dung dịch chuẩn

Trong tài liệu hóa phân tích (Trang 180-184)

định lượng bằng phương pháp acid - base

2. Định lượng bằng phương pháp acid-base (Chuẩn độ acid-base)

2.4. Một số ứng dụng định lượng bằng phương pháp acid-base 1. Pha chế các dung dịch chuẩn

Có pHTĐ1 (của NaHCO3) là: pHTĐ1 = pK 84 2

pK 1 2 1

2 A 1

A + = , nằm ở vùng base do đó có thể dùng chỉ thị là phenolphtalein màu chuyển từ đỏ hồng sang hồng nhạt (để tránh sai số nhận màu nên dùng một bình mẫu có chứa NaHCO3 và chỉ thị phenolphtalein để so sánh, nếu không dùng bình mẫu có thể sai ± 10%).

Phản ứng chuẩn độ base 2:

NaHCO3 + HCl = H2CO3 + NaCl Có pHTĐ2 (của H2CO3) là: pHTĐ2 = C 38

2 pK 1 2 1

A 1

A ư lg = , nằm ở vùng acid do đó chọn chỉ thị là da cam methyl màu chuyển từ vàng sang hồng đỏ.

Đương nhiên thể tích HCl 0,1N tiêu thụ ở nấc 1 bằng lượng HCl 0,1N đã dùng ở nấc 2.

2.4. Một số ứng dụng định lượng bằng phương pháp acid-base

+ Trường hợp Na2CO3 không tinh khiết: lấy khoảng 30- 35 g NaHCO3 hoà tan trong 300- 350 mL nước, lọc. Cô nước lọc tới khi xuất hiện tinh thể. Để nguội, lọc lấy tinh thể và rửa vài lần bằng nước cất nguội, sấy khô ta được NaHCO3 tinh khiết. Lấy 10 g NaHCO3 này cho vào chén sứ hay chén bạch kim đem nung cách cát giữ ở nhiệt độ 270 – 300 oC trong 1 giờ, ta có phản ứng.

2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

Sau đó để nguội trong bình hút ẩm (chú ý không để nhiệt độ > 300oC vì Na2CO3 sẽ bị phân hủy: Na2CO3 + H2O → 2 NaOH + CO2).

ư Na2CO3 khan được dùng làm gốc, trước khi sử dụng cần sấy 180- 200 oC trong 2 giờ để đuổi hết nước vì Na2CO3 dễ hút ẩm trong không khí tạo thành Na2CO3. 10H2O.

Từ 52,997

2

E M 2 3

3 2

CO Na CO

Na = =

Ta có thể tính toán pha được dung dịch gốc có nồng độ theo yêu cầu.

Thí dụ: Pha 1 lít dung dịch Na2CO3 0,1N ta cân 5,2997 gam Na2CO3 gốc pha trong nước cho đủ 1 lít.

b. Pha dung dịch natri borat ư Tinh chế natri borat:

Lấy 23 gam natri borat hòa tan trong 50 mL nước nóng 60 oC (ở nhiệt độ cao hơn sẽ tạo thành tinh thể có Na2B4O7. 5 H2O). Lọc dung dịch còn nóng. Nước lọc để nguội và khuấy liên tục sẽ có Na2B4O7. 10H2O lắng xuống. Lọc, ép tinh thể giữa hai tờ giấy lọc, sau đó để khô trong không khí.

Bảo quản trong lọ thủy tinh có nút nhám.

ư Từ Na2B4O7.10H2O dùng làm chất gốc.

190,71

2 ENaB O.10HO MNa2B4O7.10H2O

2 7 4

2 = =

Ta tính lượng cân cần thiết để pha các dung dịch gốc có nồng độ theo yêu cầu.

Thí dụ: Để pha 1 lít dung dịch natri borat 0,1N ta cân 19,071 gam Na2B4O7. 10H2O rồi hoà tan (lắc kỹ) trong nước cho đủ 1 lít.

Lưu ý: Vì natri borat ít tan trong nước nên khi pha phải lắc kỹ và những dung dịch chuẩn không nên có nồng độ cao hơn 0,25N.

2.4.2. Một số ứng dụng định lượng trong thực tế a. Định lượng dung dịch NH4OH (hay NH3)

ư NH4OH (hay NH3) là một base yếu nên dùng một acid mạnh như HCl để định lượng.

Phương trình phản ứng:

NH4OH + HCl = NH4Cl + H2O (NH3 + HCl = NH4Cl)

Chỉ thị màu là đỏ methyl chuyển màu từ vàng sang đỏ. Cũng có thể dùng chỉ thị hỗn hợp Tashiri ( hỗn hợp của đỏ methyl và xanh methylen) màu sẽ chuyển từ lục (vàng + xanh) sang màu tím (đỏ + xanh).

ư Kỹ thuật tiến hành:

+ Buret: Dung dịch HCl

+ Bình nón: 10,00 mL dung dịch NH4OH + 3 giọt đỏ methyl + 1giọt xanh methylen.

+ Nhỏ HCl xuống cho tới khi chỉ thị chuyển từ màu lục sang màu tím.

Ghi thể tích HCl đã dùng.

ư Tính kết quả:

Giả sử tính nồng độ g/L của dung dịch NH3 theo công thức:

3

3

NH NH

HCl HCl

g/l .E

V .N P = V

Biết E M 17,03

3

3 NH

NH = =

b. Xác định nồng độ dung dịch HCl

Có thể xác định dựa vào dung dịch Na2CO3 đã biết nồng độ theo phương trình phản ứng:

Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl (1) NaHCO3 + HCl = H2O + CO2 + NaCl (2)

Nếu dùng chỉ thị phenolphtalein thì mới định lượng được 1/2 lượng Na2CO3. Nếu dùng chỉ thị da cam methyl thì định lượng được toàn bộ Na2CO3 .

Ghi chú: Có thể xác định nồng độ dung dịch HCl dựa vào dung dịch natri borat theo phương trình phản ứng:

Na2B4O7 + 2 HCl + 5 H2O = 4 H3BO3 + 2 NaCl Chỉ thị màu là da cam methyl hay đỏ methyl.

c. Định lượng hỗn hợp (NaOH + Na2CO3)

ư Dung dịch NaOH thường bị carbonat hóa do CO2 của khí trời, cho nên thường phải giải quyết trường hợp định lượng dung dịch NaOH có lẫn Na2CO3.

Để định lượng, ta dùng một dung dịch acid mạnh như HCl đã biết nồng độ, phản ứng định lượng như sau:

NaOH + HCl = NaCl + H2O (1) Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl (2) NaHCO3 + HCl = CO2 + H2O + NaCl (3)

Khi dùng chỉ thị phenolphtalein thì lúc chuyển màu tương ứng toàn bộ NaOH (phản ứng 1) và 1/2 Na2CO3 (phản ứng 2) đã được định lượng.

Sau đó thêm chỉ thị da cam methyl vào và tiếp tục định lượng đến chuyển màu thì sẽ định lượng hết 1/ 2 Na2CO3 còn lại (phản ứng 3).

ư Kỹ thuật tiến hành:

+ Buret: Dung dịch HCl đã biết nồng độ.

+ Dung dịch mẫu: Lấy một bình nón cho vào đó 0,15-0,20 g NaCl và 0,20 g NaHCO3 tinh khiết, thêm khoảng 25 mL nước cất, 2 giọt phenolphthalein (bình 1).

+ Dung dịch thử: V mL dung dịch hỗn hợp NaOH và Na2CO3 cần định lượng, 2 giọt phenolphthalein (bình 2).

+ Nhỏ dung dịch HCl đã biết nồng độ vào bình 2 chứa dung dịch cần định lượng cho tới khi xuất hiện màu hồng giống như ở bình dung dịch mẫu (bình 1) ghi V1 mL HCl đã dùng (chú ý thêm nước vào bình 1 để có thể tích dung dịch tương đương ở bình 2). Thêm 2 giọt dung dịch da cam methyl vào bình 2 và tiếp tục định lượng đến khi màu chuyển từ vàng sang đỏ cam. Ghi V2mL HCl đã dùng (gồm cả lượng V1 mLtrong đó.)

ư Tính kết quả:

+ Thể tích HCl phản ứng với 1/2 Na2CO3 là V2 - V1 + Thể tích HCl phản ứng toàn bộ Na2CO3 là 2(V2 - V1)

+ Thể tích HCl phản ứng với NaOH là V2- 2(V2 - V1) = 2V1-V2 Do đó, giả sử tính % (KL/TT) các chất sẽ là:

1000.V .100 .E ).N V

%NaOH=(2V1ư 2 HCl NaOH (ENaOH =M=40)

1000.V .100 .E ).N V CO 2(V

%Na2 3 2ư 1 HCl Na2CO3

= ( 53)

2 E M

3 2CO

Na = =

d. Định lượng acid octophosphoric (H3PO4)

ư Như đã nêu ở phần 2.3.5 ta thấy rằng H3PO4 có thể định lượng như một mono acid với chỉ thị chuyển màu ở pH 4,6 và như một di acid với chỉ thị chuyển màu ở pH 9,6; còn acid 3 yếu quá không định lượng được.

Khi định lượng như một mono acid thì E = M. Khi định lượng như một diacid thì E =M/ 2.

ư Trong thực tế hay dùng chỉ thị là lục bromocresol và phenolphthalein.

Khi ấy ở điểm tương đương 1 màu sẽ chuyển từ màu vàng sang màu lục sáng. ở điểm tương đương 2 màu sẽ chuyển từ lục sáng sang xanh rồi sang tím (không để chuyển sang màu tím sẫm). Để dễ nhận xét sự chuyển màu, có thể lấy 2 dung dịch đệm ở pH 4,6 và pH 9,6 để so sánh.

ư Kỹ thuật tiến hành:

+ Buret: Dung dịch NaOH đã biết nồng độ.

+ Bình nón: VmL H3PO4 cần định lượng, 1 giọt chỉ thị lục bromocresol, 1giọt chỉ thị phenolphthalein.

+ Nhỏ NaOH xuống cho đến khi màu chuyển từ vàng → lục → lục sáng. Ghi V1 mLNaOH đã dùng. Tiếp tục nhỏ NaOH xuống cho đến khi màu chuyển từ lục sáng → xanh → tím. Ghi V2 mL NaOH đã dùng (thường V2 ≈ 2V1).

bài tập (bài 5)

5.1. Định nghĩa acid, base, cặp acid-base liên hợp, chất lưỡng tính, đa

Trong tài liệu hóa phân tích (Trang 180-184)