• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số khái niệm cơ bản

Trong tài liệu hóa phân tích (Trang 168-172)

định lượng bằng phương pháp acid - base

1. Một số khái niệm cơ bản

1.1. Định nghĩa acid, base theo Bronsted

Có nhiều quan niệm về acid, base nhưng ở đây chúng ta dùng theo quan điểm của Bronsted:

ư Acid là những chất có khả năng cho prroton.

ư Base là những chất có khả năng nhận proton.

ư Cặp acid-base liên hợp: một acid sau khi cho một proton thì trở thành một base gọi là base liên hợp với acid đó. Ta gọi acid và base này là một cặp acid-base liên hợp (viết là cặp acid/base). Một cặp acid-base liên hợp có thể được biểu diễn bằng hệ thức sau:

Acid (A) Base (B) + H+

Ví dụ: Cặp HF/F-: : HF Fư + H+

Cặp CH3COOH/CH3COO- : CH3COOH CH3COOư + H+ Cặp NH4+/ NH3 : NH4+ NH3 + H+ Cặp H2S/ HS ư : H2S HS ư + H+

Cặp HSư/ Sư : HSư Sư+ H+

Như vậy acid, base có thể là những phân tử trung hòa điện (CH3COOH, HF...), ion (NH4+, HSư...). Chất lưỡng tính là chất vừa có cả khả năng cho và vừa có khả năng nhận proton (HSư...).

ư Acid đa hóa trị (đa acid) là những chất có khả năng cho nhiều proton (ví dụ H2S).

ư Base đa hóa trị (đa base) là những chất có khả năng nhận nhiều proton (ví dụ CO32-, S2-).

1.2. Nước và pH

Xem mục 2.2., Bài 1, Phần 1. Lý thuyết phân tích định tính.

1.3. Cường độ của acid và base

ư Dung dịch trong nước của acid A có:

A + H2O B + H3O+ Hằng số

[ ] [ ]

[ ][

A H O

]

O H K B

2 3

.

. +

=

t [ ] [ ] [ ]

[ ]

A O H . O B H K.

KA 2 3

+

=

=

được gọi là hằng số acid của acid A, nó biểu thị cho cường độ của acid A vì KA càng lớn, acid phân ly càng nhiều, acid đó càng mạnh.

ư Dung dịch trong nước của base B ta có:

B + H2O A + OHư Hằng số

[ ] [ ]

[ ][

AB HOHO

]

K . 2

. ư

=

t [ ] [ ] [ ]

[ ]

BOH

O A H K

KB 2

= ư

= .

. được gọi là hằng số base của base B, nó biểu thị cho cường độ của base B vì KB càng lớn, base phân ly càng nhiều, base đó càng mạnh.

ư Nếu A và B là cặp acid-base liên hợp thì ta có:

KA.KB = [H3O+][OHư] = Kn =10ư14.

Do đó, nếu KA lớn thì KB bé. Vì vậy trong một cặp acid-base liên hợp nếu dạng acid là mạnh thì dạng base sẽ yếu và ngược lại.

ư Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta thường dùng cách biểu thị:

pKA = ưlgKA , pKB = ưlgKB. Khi đó: pKA+ pKB = 14.

1.4. Đa acid, đa base

Đa acid là những acid có thể cho nhiều proton. Trong nước, phân tử của các đa acid phân ly lần lượt theo nhiều nấc và trong mỗi nấc cho một proton, ứng với một cặp acid-base liên hợp.

Ví dụ: H3PO4 là một đa acid.

H3PO4 + H2O H2PO4ư+ H3O+ có KA1 (ứng với cặp H3PO4/ H2PO4ư) H2PO4ư + H2O HPO42ư+ H3O+ có KA2 (ứng với cặp H2PO4ư/ HPO42ư) HPO42ư + H2O PO43ư + H3O+ có KA3 (ứng cặp HPO42ư/ PO43ư)

Tổng cộng:

H3PO4+ 3H2O PO43ư+ 3H3O+ với KA = KA1 . KA2 . KA3

Tương tự như vậy, đa base là những base có thể nhận nhiều proton.

Thí dụ: CO32- là một đa base.

CO32ư + H3O+ HCO3- + H2O HCO3-+ H3O+ H2CO3 + H2O 1.5. Công thức tính [H+] và pH của một số dung dịch

Thiết lập phương trình đầy đủ tính chính xác nồng độ H3O+ (hay H+) và pH trong các dung dịch sẽ được nghiên cứu ở các chương trình nâng cao, ở đây chúng ta chỉ đưa ra cách tính gần đúng áp dụng cho những trường hợp dung dịch có nồng độ không quá nhỏ, với sai số thực tế đa phần chấp nhận được.

1.5.1. Dung dịch acid mạnh đơn chức HA nồng độ ban đầu CA Acid mạnh phân ly hoàn toàn:

HA + H2O → H3O+ + Aư (thường viết HA → H+ + A-) Do đó [H3O+] = [H+] = CA

pH = ưlgCA

1.5.2. Dung dịch base mạnh đơn chức MOH có nồng độ CB Base mạnh phân ly hoàn toàn:

2H2O H3O+ + OHư MOH + H3O+ → M+ + 2H2O MOH → M+ + OH

-Do đó: [OH-] = CB

[ ] [ ]

B 14 n

C 10 OH

H K

ư ư

+ = = Vì vậy: pH = 14 + lgCB

1.5.3. Dung dịch đơn acid yếu HA có nồng độ CA Acid yếu HA phân ly không hoàn toàn

HA + H2O A- + H3O+ (viết gọn HA H+ + A-)

Từ

[ ][ ]

[ ]

HA A O KA H3

ư +

= .

, coi HA ít phân ly nên [HA] ≈ CA Do đó có [H3O+] = KA.CA và pH = A CA

2 pK 1 2

1 ư lg

1.5.4. Dung dịch đơn base yếu B có nồng độ CB Base yếu B phân ly không hoàn toàn

B + H2O A + OH -Từ

[ ] [ ]

[ ]

BOH

KB A

= . ư

, coi gần đúng [B] ≈ CB

Dođó [OH-] = KB.CB , [H3O+] =

B n A

C .K

K và pH = A lgCB

2 pK 1 2

7+1 +

1.5.5. Dung dịch cặp acid base liên hợp HA/A

-Giả sử acid HA có nồng độ CA, base A- liên hợp có nồng độ CB Có cân bằng: HA + H2O A- + H3O+

Từ

[ ][ ]

[ ]

HA.H O

KB A 3

+

= ư

t [ ]

B A A

3 C

.C K O

H + = và pH =

A B

A C

lgC pK +

pH dung dịch này thay đổi không đáng kể khi thêm vào một ít acid mạnh hoặc base mạnh vì nếu tăng nồng độ H+, thì A- sẽ kết hợp với H+ tạo thành HA; ngược lại nếu giảm nồng độ H+, thì HA sẽ phân ly thêm để sinh thêm H+. Kết quả là sau khi cân bằng thiết lập thì nồng độ của H+ trong dung dịch sẽ thay đổi không đáng kể. Trong hóa học gọi những dung dịch này là dung dịch đệm, có tác dụng giữ ổn định pH của dung dịch.

1.5.6. Dung dịch các chất lưỡng tính

Đây là những chất vừa có khả năng cho và vừa có khả năng nhận proton, ví dụ như NaHS, NaHCO3… trong dung dịch phân ly thành các ion HS-, HCO3-… tương ứng với các cặp acid-base liên hợp H2S/HS-, HS-/S2- và H2CO3/HCO3-, HCO3-/CO32-

Có thể chứng minh được công thức gần đúng:

[ ]

H+ = KA1.KA2 (trong đó và là hai giá trị K

A1

K KA2 A liên quan đến cân bằng cho và nhận proton của anion muối acid) và

2

1 A

A pK

2 pK 1 2

pH = 1 +

1.5.7. Dung dịch đa acid hoặc đa base

ư Dung dịch đa acid có nồng độ CA: Đối với nhiều acid thường nấc 1 mạnh hơn các nấc sau nhiều. Do đó có thể tính gần đúng coi như đơn acid (tính theo nấc 1 mạnh nhất) có nồng độ CA.

ư Dung dịch đa base có nồng độ CB: Sự phân ly của các đa base xảy ra ngược với sự phân ly của các đa acid.

Thí dụ: đa base Na2CO3: Na2CO3 → 2Na+ + CO32-. Đa base CO32- tham gia cân bằng:

CO32- + H3O+ HCO3- + H2O tương ứng KA2 của H2CO3 HCO3- + H3O+ H2CO3 + H2O tương ứng KA1 của H2CO3 Do vậy, một cách gần đúng ta chỉ tính như đơn base (theo base 1 mạnh nhất) có nồng độ CB. Trong thí dụ trên tính theo KA2 của H2CO3.

2. Định lượng bằng phương pháp acid-base

Trong tài liệu hóa phân tích (Trang 168-172)