• Không có kết quả nào được tìm thấy

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TIẾP) I. MỤC TIÊU:

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

www.thuvienhoclieu.com Trang 124

GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 1. HS nhận nhiệm vụ

- Mỗi nhóm từ 3-5 học sinh, HS tự bầu nhóm trưởng.

- Nhiệm vụ của từng nhóm: tìm kiếm thông tin theo các cụm từ khóa sau:

+ Chưng cất

+ Thí nghiệm chưng cất nước

+ Chưng cất nước bằng các dụng cụ đơn giản?

+ Chưng cất nước bằng năng lượng mặt trời.

+ Mô hình chưng cất rượu.

- Thiết kế phương án chế tạo được thiết bị chưng cất nước.

Định hướng học sinh tìm kiếm thông tin

- Gợi ý học sinh tìm kiếm thông tin, đặt ra môt số câu hỏi liên quan.

2. Tìm kiếm thông tin.

- Học sinh tìm kiếm thu thập thông tin theo chủ đề.

+Thông tin từ SGK vật lý 6

+ Thông tin từ các nguồn khác trên Internet.

+ Tìm kiếm thông tin ở nhà hoặc phòng thư viện ...

Hướng dẫn các nhóm xử lí thông tin.

- Kiểm tra nội dung tìm kiếm của các nhóm

- Hướng dẫn các nhóm sử lí thông tin tìm kiếm được thành sơ đồ tư duy, trình bày trên giấy A3

- Trong sơ đồ tư duy phải nêu được nguyên lý về chưng cất nước, có đủ các bộ phận cấp nhiệt, ngưng tụ và có hình minh họa rõ ràng và sinh động.

3.Xử lí thông tin

- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm được theo sự phân công.

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin tìm kiếm được bằng sơ đồ tư duy.

- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi - ngưng tụ của nước.

GV hỗ trợ HS lên ý tưởng và lựa chọn xây dựng ý tưởng về bộ dụng

4. Thống nhất ý tưởng và xây dựng ý tưởng về bộ dụng cụ chưng cất

www.thuvienhoclieu.com Trang 125

cụ chưng cất nước.

- Họp nhóm để thống nhất ý tưởng chung cho các nhóm.

- Khi HS đề xuất ý tưởng, lựa chọn thiết bị mà gặp khó khăn thì nên gợi ý quá trình chưng cất nước gồm những giai đoạn nào, nước chuyển từ dạng lỏng sang dạng hơi như thế nào, ….để HS định hình các công đoạn và nảy ra các ý tưởng.

- Nếu kiến thức HS nêu trong sơ đồ tư duy chưa đầy đủ thì nên hỏi để xác nhận xem HS đã nắm rõ và hiểu các kiến thức chưa.

- Yêu cầu HS phân công mỗi thành viên đảm nhiệm một công việc chuẩn bị dụng cụ.

- Trường hợp HS vận hành ở nhà yêu cầu HS cần nhờ sự trợ giúp của người lớn trong việc giám sát để đảm bảo sự an toàn trong suốt quá trình vận hành.

nước.

- Dựa trên thông tin và mô hình đã thu thập được về chưng cất nước ở bước trên mỗi thành viên đưa ra ý kiến của mình về dụng cụ và phương án bố trí thiết bị chưng cất nước của nhóm.

- YCHS thảo luận tự do, dân chủ để đưa ra được sơ đồ thiết kế cho bộ chưng cất nước.

5. Chuẩn bị dụng cụ và lắp ráp thiết bị:

- Nhóm trưởng phân công mỗi bạn trong nhóm chuẩn bị 1-2 loại dụng cụ, vật liệu đã thống nhất .

6. Vận hành thử thiết bị vừa lắp đặt.

- Nhóm trưởng phân công bạn trong nhóm chuẩn bị dung dịch nước muối có pha mực tím.

- Cả nhóm cùng vận hành thiết bị, quan sát và ghi chép các hiện tượng xảy ra.

PHIẾU TÌM KIẾM VÀ THU THẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET Người tìm kiếm ...Ngày tìm kiếm...

Từ khóa Nội dung tìm kiếm được liên quan đến từ

khóa Sự bay hơi

Sự ngưng tụ

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ngưng tụ.

www.thuvienhoclieu.com Trang 126

Quy trình chưng cất nước ( có thể thể hiện bằng hình vẽ)

Các dụng cụ cần dùng chưng cất nước.

TUẦN 34:

Ngày soạn:08/04/18 Ngày dạy:16/04/18 Tiết 32: SỰ SÔI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mô tả được sự sôi và các đặc điểm của sự sôi.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm và khai thác các giữ kiện thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.

www.thuvienhoclieu.com Trang 127

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.

CHUẨN BỊ.

1- Gv: 1 giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân, 1 kẹp vạn năng, 1 bình cầu đáy bằng, có một nút cao su, 1 đồng hồ.

2- Hs: Chép bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ô vuông.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

3. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan.

4. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não., kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động:

*Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ :

- GV: Kiểm tra vở của HS để kiểm tra HS vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của nước theo thời gian ở nhà.

* Vào bài:

GV: yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại trong SGK - Tạo tình huống:

+ Gọi HS đọc mẩu hội thoại ? Nêu dự đoán?

Để biết được ai đúng ai sai ta học bài hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (17') Làm thí nghiệm về sự sôi

- Các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt dộng nhóm, thí nghiệm trục quan.

- Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não.

- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

- GV: Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến hành TN như hình 28.1 SGK / 85.

- HS: Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theo sự hướng dẫn của Giáo viên

- Học sinh theo dõi TN. Phân công người theo dõi thờ gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượng xảy ra , người ghi chép. Chú ý : trong suốt thời gian đun phải làm đúng theo sự phân công , khônh chạm tay vào cốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5.

+ GV: Lưu ý học sinh về an toàn trong TN.