• Không có kết quả nào được tìm thấy

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TIẾP) I. MỤC TIÊU:

II. Nhiệt độ sôi

III.V ận dụng

C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

*Bài 28-29.3 + Sự sôi : B, D + Sự bay hơi: A, C

- Nêu yêu cầu câu C7C9

5. Tìm tòi, mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng:

GV: Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời phân “Có thể em chưa biết” tr.88.

HS: Đọc và trả lời: Có thể em chưa biết.

GV?: Giải thích tại sao thức ăn ninh bằng nồi áp suất thì nhanh như hơn nồi thường?

HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời.

* Dặn dò:

- Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 9.1 đến 9.5 SBT.

- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II . - Giờ sau: Ôn tập chương II.

www.thuvienhoclieu.com Trang 133

Ngày soạn:29/04/18 Ngày dạy:07/05/18 TIẾT 34: BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHƯNG CẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS huy động được các kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ, truyền nhiệt, dẫn nhiệt vào giải thích hiện tượng và chế tạo thiết bị chưng cất nước.

2. Kỹ năng:

HS chế tạo được thiết bị chưng cất nước; trình bày báo cáo quá trình thực hiện cũng như sản phẩm một cách sáng tạo và khoa học.

3. Thái độ:

Hs có ý thức học tập đúng đắn

4. Năng lực- phẩm chất:

a) Năng lực

HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

Thời gian thực hiện: sau bài 26-27, Gv giao nhiệm vụ cho HS - Thiết bị: + SGK vật lý lớp 6.

+ bút viết, giấy A4, A3 .

+ Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu.

- Hình thức hoạt động: Làm việc theo nhóm 3-5 người

2. Học sinh

: SGK, sách TNST, dụng cụ học tập...

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS mỗi thành viên đảm nhận 1. Chuẩn bị dụng cụ lắp ráp thiết bị:

www.thuvienhoclieu.com Trang 134

một công việc chuẩn bị dụng cụ.

- Khi quan sát HS phân công nhiệm vụ gặp khó khăn thì hỏi hướng dẫn HS về bộ chưng cất nước gồm những dụng cụ nào, lắp ráp thiết bị ở đâu... .

- Nhóm trưởng phân công mỗi bạn trong nhóm chuẩn bị 1-2 loại dụng cụ vật liệu đã thống nhất từ tiết trước.

- Yêu cầu HS phải vận hành thử nghiệm bộ thiết bị và chụp ảnh quá trình vận hành.

- Cho HS thử ở phòng thí nghiệm hoặc thử ở trong lớp để các nhóm khác còn góp ý.

2.Vận hành thử nghiệm thiết bị vừa lắp ráp:

- Nhóm trưởng phân công một bạn trong nhóm chuẩn bị dung dịch nước muối có pha mực tím .

- Cả nhóm cùng vận hành thiết bị , quan sát và ghi chép các hiện tượng xảy ra.

- Yêu cầu HS báo cáo cả cơ sở lý thuyết và quá trình thực hiện sản phẩm.

- Khi HS báo cáo nên hỏi khi thử nghiệm thiết bị có hoạt động không, có được 50ml nước trong 10 phút không , có cải tiến cái gì sau khi thử ko? Và thử bao nhiêu lần thì được kết quả , bạn náo đưa ra sáng kiến điều chỉnh cá gì?...

3. Hoàn thiện và trình bày báo cáo sản phẩm.

- Cả nhóm bàn bạc thống nhất lựa chọn một loại hình sản phẩm trong các loại như : poster, tập san, bản trình bày trên

powerpoint...

- Khi đánh giá sản phẩm GV dựa vào các bộ phận của thiết bị chưng cất nước để đưa ra các nhận xét như độ chắc chắn, ống dẫn hơi, nguồn điện, cách làm lạnh , lượng nước thu được.

- Dựa trên tiêu chí ở cuối chủ đề được trình bày trong sách hoạt động TNST trong các môn học lớp 6, GV đưa ra đánh giá chung nhóm nào đạt hay ko đạt và phân tích cho HS tại sao đạt hay ko đạt.

- Đánh giá về cách thiết kế, trình bày bài báo cáo, đưa ra các nhận xét về bố cục, sự sáng tạo, hình ảnh, màu sắc và bảng biểu.

4. Đánh giá về hoạt động và sản phẩm : a) về sản phẩm:

- Thiết bị sử dụng các vật liệu đơn giản, dễ tìm kiếm, gần gũi với cuộc sống.

- Thiết bị đảm bảo chưng cất nước 50ml trong thời gian tối đa 10 phút.

- Nội dung báo cáo cần thể hiện đầy đủ các nội dung sau: Nguyên tắc, dụng cụ, cách bố trí, sản phẩm thu được và hướng cải tiến thiết bị trong việc chưng cất nước.

b) Về hoạt động:

- Từng cá nhân đưa ra đánh giá , nhận xét

www.thuvienhoclieu.com Trang 135

- Để các nhóm tự đánh giá nhau khi trình bày.

- Đánh giá về hoạt động của nhóm HS để đưa ra các nhận xét về từng cá nhân, hiệu quả của nhóm, sự hợp tác của nhóm và sự thảo luận với nhóm khác.

về hoạt động và cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa hoạt động đối với bản thân.

- Dựa trên thông tin và mô hình đã thu thập được về chưng cất nước ở bước trên mỗi thành viên đưa ra ý kiến của mình về dụng cụ và phương án bố trí thiết bị chưng cất nước của nhóm.

- YCHS thảo luận tự do, dân chủ để đưa ra được sơ đồ thiết kế cho bộ chưng cất nước.

Ngày soạn: 06/05/18 Ngày dạy: 14/05/18 TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ 2.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải những bài toán và giải thích các hiện tượng thực tế.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.

CHUẨN BỊ.

1- Gv: Nội dung ôn tập

2- Hs: Ôn tập kiến thức lý thuyết.

www.thuvienhoclieu.com Trang 136

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

3. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan.

4. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động:

*Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ * Vào bài:

2. Hoạt động ôn tập:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, - Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi.

-Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Có mấy loại ròng rọc? tác dụng của từng loại ròng rọc?

- Pa lăng là gì? Tác dụng của pa lăng?

- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?

- Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất?

- GV nhắc lại những kiến thức về nhiệt kế, nhiệt giai.