• Không có kết quả nào được tìm thấy

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TIẾP) I. MỤC TIÊU:

I. Sự bay hơi

1. Nhớ lại những điều đã học lớp 4 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .

2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phu thuộc vào những yếu tố nào?

C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ

C2: ....phụ thuộc vào gió

C3: ....vào diện tích mặt thoáng.

=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

www.thuvienhoclieu.com Trang 118

GV Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 .

? Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,

thảo luận nhóm.

- Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

Nhận xét ở trên mới chỉ là dự đoán ta cần phải làm thí nghiệm để kiểm tra . Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố – kiểm tra tác động của từng yếu tố một .

+ Nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ không đổi .

hỏi ta phải làm như thế nào?

-GVL: y/c HS nêu dẫn chứng tiến hành Tn - HS: Nêu

? Quan sát sự bay hơi cùng 1 lượng nước trong 2 đĩa.

GV: Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời C5, C6, C7,C8

HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Tương tư hãy vạch kế hoạch kiểm tra sự tác động gió, mặt thoáng với tốc độ bay hơi?

3) Thí nghiệm kiểm tra

C5: Để có cùng điều kiện mặt thoáng

C6: Để loại trừ tác động của gió C7: Để KT tác động của nhiệt độ

-Trong không khí luôn có hơi nước. độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí 3. Hoạt động luyện tập

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?

- Thế nào là sự bay hơi? Sự bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?

- Trình bày ví dụ chứng tỏ sự bay hơi phụ thuộc vào gió?

4. Hoạt dộng vận dụng;

- Gv: Cho HS trả lời câu hỏi SGK C9:? Tại sao khi trồng chuối hoặc trồng mía người ta lại phải phạt bớt lá. (Để giảm bớt sự bay hơi , làm cây ít bị mất nước )

C10.? Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? (Nắng nóng và có gió)

- BT 26 –27.1 : D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định .

www.thuvienhoclieu.com Trang 119

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng;

* Tim tòi, mở rộng:

Em hãy tìm một vài ví dụ về sự bay hơi có trong thực tế.

* Dặn dò:

* Bài cũ: - Tự làm thí nghiệm KT 2 yếu tố còn lại - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập 27.2 đến 27.4 ( SBT - T21)

* Tiến trình bài dạy: Chuẩn bị bài: Sự ngưng tụ, đậc diểm của sự ngưng tụ

www.thuvienhoclieu.com Trang 120

TUẦN 32

Ngày soạn: 25/03/18 Ngày dạy:02/04/18 Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ( TT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nào? tìm được ví dụ thực tế về sự ngưng tụ.

- Biết quan sát nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ, quan sát so sánh.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính sáng tạo nghiêm túc trong nghiên cứu các hiện tượng vật lý.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.

CHUẨN BỊ.

1- Gv: 2 cốc thuỷ tính giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn khô.

2- Hs: Một cốc thủy tinh, 1 cái đĩa, 1 phích nước nóng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động:

*Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ :

GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời theo 3 câu hỏi.

1) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

2) Câu ghép đôi:

1. Sự bay hơi 2. Sự nóng chảy

3. Sự đông đặc

3) Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi?

Câu 1:

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.

Câu 2:

a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 3:

Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay

www.thuvienhoclieu.com Trang 121

hơi.

* Vào bài:

- GV: Làm TN đổ nước nóng vào cốc, sau đó cho HS q.sát thấy hơi nước bốc lên, dùng đĩa khô đậy vào cốc nước một lát sau nhắc đĩa lên cho HS q.sát mặt đĩa và NX.

- HS: - Trên mặt đĩa có các giọt nước ngưng tụ lại.

- Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi.

- GV: Sự ngưng tụ là quá trình như thế nào với quá trình sự bay hơi? Vậy chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dung kiến thức HĐ: Tìm hiểu về sự ngưng tụ:

- Các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.

- Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- GV: Trong tiết trước ta có thể cho sự bay hơi diễn ra nhanh bằng cách tăng nhiệt độ của chất lỏng. Còn muốn quán sát hiện tượng ngưng tụ diễn ra nhanh ta phải làm tăng hay giảm nhiệt độ?

- HS: Tham gia thảo luận đưa ra dự đoán của mình.

- GV: Vậy để k.tra dự đoán đúng không ta làm TN kiểm chứng.

- HS: Đọc phần thí nghiệm kiểm tra và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

- GV: Trong không khí có hơi nước vậy bằng cách nào đó làm giảm nhiệt độ của không khí ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ diễn ra nhanh hơn?

- GV: Gợi ý cho HS các p/án TN và đưa ra cách TN trong SGK.

-GV:Y/cầu HS đọc phần tiến hành TN và h.dẫn HS hoạt động nhóm tiến hành TN làm theo các bước như trong SGK.

- GV: Điều khiển HS trả lời các câu hỏi từ