• Không có kết quả nào được tìm thấy

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

HĐ 1: Tìm hiểu về ròng rọc:

- Các phương pháp: Thuyết trình, vẫn đáp, luyện tập.

- Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não.

GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục I, quan sát dụng cụ thật hoặc hình vẽ để trả lời câu hỏi C1 (SGK). Sau đó GV giới thiệu chung về ròng rọc cho HS nắm. Yêu cầu HS phân biệt được 2 loại ròng rọc.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, phân biệt được 2loại và vẽ được sơ đồ.

I. Tìm hiểu về ròng rọc:

- Ròng rọc cố định: (RRCĐ) (H.a) - Ròng rọc động: (RRĐ) (H.b)

a, b,

- RRCĐ trục bánh xe được mắc cố định, Bxe quay quanh trục cố định

- RRĐ trục bánh xe không được mắc cố định, Bxe quay với chđộng của trục.

Hoạt động 2: (20') Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào.

HĐ2: Ròng rọc giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào?

- Các phương pháp: Thuyết trình, vẫn đáp, luyện tập, thí nghiệm trực quan.

- Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não.

GV: Tổ chức cho HS làm TN: Giới thiệu dụng cụ, lắp đặt, tiến hành TN và yêu cầu HS trả lời câu C2 (SGK)

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV làm TN theo các bước:

- Đo lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng

- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động ghi kết quả vào bảng 16.1 đã kẻ sẳn.

GV: Tổ chức HS nhận xét và rút ra kết luận. Yêu cầu trình bày kết quả TN và dựa vào kết quả đó để làm câu C3 (SGK), bổ sung và hoàn chỉnh nội dụng.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV:

- Trình bày kết quả TN, làm câu C3?

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C4

để rút ra kết luận.

HS: Làm việc cá nhân câu C4 và KL Gv: Cho HS nhắc lại kết luận

II. Ròng rọc giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào?

1. Thí nghiệm:

a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo:

Kết quả đo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp

Chiều của lực

kéo

Cường độ của lực kéo Không dùng ròng

rọc

Từ dưới lên

... N Dùng ròng rọc cố

định

... ... N

Dùng ròng rọc động

... ... N

2. Nhận xét:

C3: a. Chiều: ngược nhau.

Độ lớn: như nhau.

b. Chiều: không thay đổi.

Độ lớn: Lực kéo qua RR nhỏ hơn.

3. Kết luận:

C4 a. ... (1) cố định ...

b. ... (2) động ...

3. Hoạt động luyện tập:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?

- Dùng RRCĐ và RRĐ có lợi gì?

- Kể tên vài ứng dụng của RRCĐ và RRĐ trong đời sống và kỉ thuật 4. Hoạt động vận dụng:

GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi C5, C6, C7 (SGK).

4. Vận dụng:

C5: Tùy HS

C6: Dùng RRCĐ giúp làm thay đổi

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung câu hỏi.

GV: Chốt ý câu trả lời của HS.

hướng của lực kéo, dùng RRĐ được lợi về lực.

C7: Sử dụng hệ thống RRCĐ và RRĐ có lợi hơn vì vừa lợi về lực vừa thay đổi được hướng của lực kéo.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng:

YCHS đọc mục có thể em chưa biết, tìm hiểu về palăng.

* Dặn dò:

* Bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ

Trả lời lại các câu hỏi từ C1 -> C7

Làm các bài tập 16.2 đến 16.5 - SBT

* Tiến trình bài dạy: Ôn tập toàn bộ chương I cơ học để tiết sau ôn tập.

TUẦN

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Ôn tập những kiến thức cơ bản về phần cơ học: đo độ dài; đo thể tích chất lỏng; đo thể tích vật rắn không thấm nước; khối lượng – đo khối lượng; lực – hai lực cân bằng; tìm hiểu kết quả tác dụng của lực; trọng lực - đơn vị lực; lực đàn hồi; lực kế; khối lượng riêng và trọng lượng riêng, các máy cơ đơn giản...

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm được một số bài tập.

- Kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.

3. Thái độ:

Học sinh tích cực, chủ động tham gia vận dụng các kiến thứctrả lời các câu hỏi và giải bài tập. Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1- Gv : Máy chiếu.

. 2- Hs: Trả lời câu hỏi ôn tập tù 1 ->13 vào vở.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thí nghiệm trực quan 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới.

* Vào bài:

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15') Lý thuyết