• Không có kết quả nào được tìm thấy

Biến số, chỉ số nghiên cứu và kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin

Trong tài liệu GIẢI PHÁP CAN THIỆP (Trang 57-60)

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu và kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin

Sơ đồ 2.4. Số lượng phỏng vấn sâu nhân viên y tế, người bệnh chỉ điểm và người tiếp xúc tại các điểm can thiệp của nghiên cứu ở Quảng Nam, Đà Nẵng 2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu và kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin

2.6.2. Mục tiêu cụ thể 2: Đánh giá kết quả một số can thiệp cho người tiếp xúc với người bệnh lao phổi và điều trị lao tiềm ẩn tại tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng từ tháng 7/2017 đến tháng 10/2019:

STT Chỉ số Phương pháp thu thập

1 Số người tiếp xúc hộ gia đình với người bệnh lao phổi được xác định

Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thông qua Sổ quản lý người tiếp xúc

2

Tỷ lệ người tiếp xúc với người bệnh lao phổi được chẩn đoán hoàn thành quy trình khám sàng lọc

Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thông qua Sổ quản lý người tiếp xúc

3 Tỷ lệ người mắc lao tiềm ẩn được đưa vào điều trị dự phòng

Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thông qua Sổ quản lý người tiếp xúc

4 Tỷ lệ người mắc lao tiềm ẩn hoàn thành điều trị

Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thông qua Sổ quản lý người tiếp xúc

Các phương pháp xét nghiệm:

a. Xét nghiệm Mantoux [70]:

Tất cả người tiếp xúc từ 5 tuổi trở lên tại địa bàn can thiệp được xét nghiệm Mantoux để xác định tình trạng mắc lao tiềm ẩn.

- Vật liệu sử dụng: Bơm, kim tiêm nhựa 1 ml có vạch dùng 1 lần, Tuberculin PPD- RT 23, thước đo mềm mỏng có chia vạch.

- Quy trình thực hiện: tiêm 1 lượng nhỏ từ từ 0,1 ml Tuberculin vào trong da ở vị trí 1/3 trước, ngoài cẳng tay trái, tránh mạch máu. Nếu kỹ thuật tốt sẽ tạo một nốt sần khoảng 6 - 8 mm, tồn tại khoảng 10 phút.

- Đọc kết quả phản ứng 48-72 giờ sau khi tiêm. Tại chỗ tiêm có thể nổi lên một nốt sần/cứng phẳng, hơi gồ lên, có thể sờ thấy, không đều, bao quanh là một vùng màu đỏ. Dùng thước nhựa trong, mềm có chia vạch mm. Đo đường kính ngang của cục sần, không đo phần quầng đỏ xung quanh.

b. Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh lao theo theo hướng dẫn CTCLQG: xét nghiệm đờm trực tiếp, chụp X-quang phổi, chẩn đoán triệu chứng lâm sàng, nuôi cấy, xét nghiệm Xpert MTB/RIF, v.v.

c. Với những người có tiền sử bệnh lây, tim mạch, gan thận, làm thêm điện tâm đồ, xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm chức năng thận nếu cần thiết.

2.6.3. Mục tiêu cụ thể 3: Mô tả một số rào cản ảnh hưởng tới chẩn đoán và điều trị lao tiềm ẩn ở người tiếp xúc hộ gia đình tại tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng.

Nhóm biến số xác định những rào cản ảnh hưởng tới chẩn đoán và điều trị người nhiễm lao tiềm ẩn:

STT Biến số Phương pháp

thu thập A Đối tượng nghiên cứu là người bệnh lao, người tiếp xúc

1 Tình trạng sức khỏe ảnh hưởng tới công việc/học tập Phỏng vấn sâu 2 Lý do lựa chọn cơ sở y tế để khám, chữa bệnh lao Phỏng vấn sâu 3 Thời gian chờ đợi các dịch vụ khám chữa bệnh Phỏng vấn sâu 4 Chi trả tại cơ sở y tế khám chữa bệnh Phỏng vấn sâu 5 Tư vấn của nhân viên y tế về bệnh lao, lao tiềm ẩn Phỏng vấn sâu 6 Niềm tin và sự hài lòng về chất lượng khám chữa bệnh

và dịch vụ y tế

Phỏng vấn sâu 7 Kiến thức/ niềm tin về đường lây truyền bệnh lao Phỏng vấn sâu 8 Chia sẻ thông tin mắc bệnh lao với gia đình Phỏng vấn sâu 9 Lo sợ của người tiếp xúc về khả năng mắc bệnh lao Phỏng vấn sâu 10 Cơ sở y tế giải thích về tầm quan trọng của điều tra

người tiếp xúc với người bệnh lao

Phỏng vấn sâu 11 Người bệnh lao khuyến khích/ đưa người tiếp xúc đi

khám kiểm tra

Phỏng vấn sâu 12 Xử trí của nhân viên y tế với trẻ tiếp xúc dưới 5 tuổi Phỏng vấn sâu 13 Xử trí của nhân viên y tế đối với người lớn tiếp xúc

nguồn lây ở cơ sở y tế

Phỏng vấn sâu 14 Xử trí của nhân viên y tế đối với người mắc lao tiềm ẩn Phỏng vấn sâu 15 Dịch vụ y tế đã nhận được khi khám sàng lọc bệnh lao Phỏng vấn sâu 16 Ảnh hưởng khi đi khám sàng lọc bệnh lao đến học tập/

công việc

Phỏng vấn sâu

STT Biến số Phương pháp thu thập 17 Tư vấn của nhân viên y tế về nguy cơ mắc lao hoạt

động khi có phản ứng Mantoux dương tính

Phỏng vấn sâu 18 Tư vấn của nhân viên y tế về điều trị dự phòng lao Phỏng vấn sâu 18 Chấp thuận uống thuốc điều trị dự phòng lao Phỏng vấn sâu

B Đối tượng nghiên cứu là nhân viên y tế

1 Kiến thức, thái độ và thực hành về tư vấn cho người bệnh lao người lớn mới được chẩn đoán

Phỏng vấn sâu 2 Kiến thức về đối tượng điều trị lao tiềm ẩn Phỏng vấn sâu 3 Kiến thức về cơ sở y tế điều trị lao tiềm ẩn Phỏng vấn sâu 4 Nội dung tuyên truyền/ giáo dục về khám sàng lọc lao

tiềm ẩn cho người tiếp xúc hộ gia đình

Phỏng vấn sâu 5 Những bước đầu tiên cần thực hiện để điều tra người

tiếp xúc < 5 tuổi

Phỏng vấn sâu 6 Những bước đầu tiên cần thực hiện để điều tra người

tiếp xúc là người lớn

Phỏng vấn sâu 7 Kiến thức, thái độ và thực hành về xử trí dự phòng bệnh

lao cho người tiếp xúc được chẩn đoán mắc lao tiềm ẩn

Phỏng vấn sâu

8

Kiến thức, thái độ và thực hành về xử trí dự phòng bệnh lao cho người tiếp xúc nhỏ hơn 5 tuổi được chẩn đoán mắc lao tiềm ẩn

Phỏng vấn sâu

9 Kiến thức về thời gian điều trị INH Phỏng vấn sâu 10 Kiến thức, niềm tin về hiệu quả của việc hoàn thành

phác đồ điều trị lao tiềm ẩn

Phỏng vấn sâu 11 Mức độ phổ biến xảy ra tác dụng phụ nghiêm trọng của

INH ở trẻ dưới 5 tuổi

Phỏng vấn sâu 12 Khó khăn, rào cản đối với việc điều trị lao tiềm ẩn cho

trẻ tại cơ sở y tế

Phỏng vấn sâu 13 Khó khăn, rào cản đối với việc điều trị lao tiềm ẩn cho

người lớn

Phỏng vấn sâu

Trong tài liệu GIẢI PHÁP CAN THIỆP (Trang 57-60)