• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI TẬP Lớp 12

HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

135. Các dạng cấu trúc cơ bản của mạch phân tử polime? Hãy xếp các polime sau đây vào các dạng cấu trúc cơ bản nêu trên: Polietilen, polyvinyl clorua, polibutadien, poliisopren, amilozơ,

amilopectin,xenlulozơ, cao su lưu hóa.

136. Gọi tên phản ứng và viết phương trình phản ứng tạo thành polime từ các monome sau:

CH2 = CHCl.

C6H5 – CH = CH2. CH2 = CH – CH = CH2.

H2n – (CH2)5 – COOH (axit caproic).

HOCH2 – CH2OH với HOOC – C6H4 – COOH (axit tereplalic).

137. Viết công thức cấu tạo của các monome tương ứng để điều chế ra các polime dưới đây:

a) (– CH – CH2 –)n b) (– CF2 – CF2 –)n CH3

c) (– CH2 – CH –)n d) (– NH – (CH2)6 – CO –)n CN

Viết sơ đồ các phương trình phản ứng và cho biết đó làø phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.

138. Phản ứng trùng hợp diễn ra không những với một loại monome mà có thể diễn ra đồng thời giữa hai loại monome (được gọi làø phản ứng đồng trùng hợp ).Viết phương trình phản ứng đông trùng hợp giữa các monome sau:

CH2 = CHCl và CH2 = CH – OCOCH3 (vinyl axetat ) CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5CH = CH2 (stiren) CH2 = CH – CH = CH2 và CH2 = CH – CN (acrilonitrin)

139. Dưới tác dụng của nhiệt, một số polime bị depolime hóa (tức giải trùng hợp ) thành các monome tương ứng. Hãy viết phương trình phản ứng depolime hóa các polime sau:

Polistiren.

Polimetyl metacrylat.

BÀI TẬP Lớp 12

2. CHẤT DẺO

Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi tác dụng của nhiệt, áp suất, và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

1. THÀNH PHẦN CHẤT DẺO là hhỗn hợp

Polime : Polime thiên nhiên hoặc tổng hợp là thành phần cơ bản của chất dẻo.

Chất hóa dẻo :Thêm vào để thêm tính dẻo.

Chất độn :Để tiết kiệm và tăng thêm 1 số đặc tính cho chất dẻo, chất độn Amiăng làm tăng tính chịu nhiệt, bột kim loại và Graphit làm tăng tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

Chất phụ : Chất màu, chất chống oxihóa, chất diệt trùng...

2. MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO

POLIETYEN (PE) là chất rắn, màu trắng, hơi trong, không dẫn diện và nhiệt, không thấm khí và H2O.

Giống tính no : không td Axit, kiềm, thuốc tím, nước Brôm.

Dùng làm dây bọc điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo trong ngành sản xuất hóa học.

Được điều chế bằng cách trùng hợp Etylen.

POLISTYREN (PS) là chất rắn, màu trắng, không dẫn diện và nhiệt.

Dùng làm vật liệu cách điện, sx đồ dùng(chai, lọ, đồ chơi trẻ em...) HC CH2

xt,t0,p

HC CH2

*

n

POLIVINYL CLORUA (PVC) là chất bột vô định hình, màu trắng, bền với Axit và kiềm.

Dùng để sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, ép đúc dép nhựa và hoa nhựa, vật liệu cách điện.

Điều chế

H2C CHCl xt,t0,p

HC CH2

* *

Cl n

POLIMETYL METACRYLAT là chất rắn, không màu, trong suốt, được gọi là “thủy tinh hữu cơ”, bền với Axit vàkiềm

Dùng chế tạo “kính khó vỡ”, thấu kính, răng giả, đồ nữ trang...

Điều chế

H2C CHCOCH3 xt,t0,p HC CH

* 2 *

CH3

CH3

COOCH3

n

NHỰA PHENOLFOMANĐEHIT là chất rắn, là thành phần chính của nhựa bakêlit, có tính bền cơ học cao, cách điện…

Dùng chế tạo bộ phận máy móc (máy điện thoại, máy bay, ôtô ...) Điều chế

(n+1) HCHO + (n+2) OH

xt,t0,p

OH OH OH

CH2

CH2* *

n

+ (n+1)H2O

BÀI TẬP Lớp 12

3. TƠ TỔNG HỢP

Là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh 1. PHÂN LOẠI có hai loại

TƠ THIÊN NHIÊN có sẵn trong tự nhiên như tơ tằm, len, bông...

TƠ HÓA HỌC chia làm hai nhóm

Tơ nhân tạo sản xuất từ polime thiên nhiên (chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như từ xenlulozơ chế tạo ra tơ visco, tơ đồng – ammoniac

Tơ tổng hợp sản xuất từ polime tổng hợp như tơ poliamit, tơ poli este

Tơ gồm những phân tử polime mạch thẳng sắp xếp song song, xoắn lại với nhau thành những sợi dài, mảnh và mềm

2. ĐIỀU CHẾ TƠ POLIAMIT

TƠ NILON (nilon-6,6) trùng ngưng hexametilenđiamin và axit ađipic.

nH2N(CH2)6NH2+ nHOOC(CH2)4COOH xt, t0, p NH(CH2)6NH-CO(CH2)4CO + H2O

n TƠ CAPRON 3. TÍNH CHẤT

Kém bền về mặt hóa học ( do nhóm liên kết peptit NH-CO không bền, dễ tác dụng với axit và kiềm) Bền và dai, đàn hồi ( về mặt cơ học)

Ít thấm nứơc

Mềm bóng, giặt mau khô...

BAỉI TAÄP LUYEÄN TAÄP

140. Tửứ than ủaự, ủaự voõi vaứ caực chaỏt voõ cụ caàn thieỏt, haừy vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ ra PVC (polyvinyl clorua ) vaứ PE (polietilen ).

141. a) Neõu nguyeõn taộc vaứ vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ polietilen, cao su buna tửứ nguyeõn lieọu ủaàu laứứ goó.

b)Thay goó baống nguyeõn lieọu laứỏy tửứ coõng nghieọp daàu moỷ thỡ ta ủieàu cheỏ caực polime treõn nhử theỏ naứo 142. a) Tụ laứứ gỡ? Theỏ naứo laứứ tụ thieõn nhieõn, tụ nhaõn taùo, tụ toồng hụùp, tụ hoựa hoùc? Laứỏy thớ duù minh hoùa.

b) Cho bieỏt baỷn chaỏt caỏu taùo hoựa hoùc cuỷa sụùi boõng, tụ visco, tụ taốm, len, tụ nilon.

c)Tụ enang cuừng thuoọc loaùi tụ poliamit nhử tụ capron, ủửụùc ủieàu cheỏ baống caựch truứng ngửng axit w – aminoenantoic

H2N – (CH2)6 – COOH

Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng vaứ coõng thửực caỏu taùo thu goùn cuỷa polime thu ủửụùc.

143. Polivinyl clorua (PVC) khoõng nhửừng ủửụùc duứng laứứm chaỏt deỷo maứ coứn ủửụùc duứng ủeồ saỷn xuaỏt tụ clorin.

Cho khi clo taực duùng vụựi PVC ủửụùc polime (tụ clorin) coự chửựa 67,18% clo trong phaõn tửỷ.

Tớnh xem trung bỡnh moọt phaõn tửỷ clo taực duùng vụựi maỏy maột xớch (– CH2 – CHCl –) trong phaõn tửỷ PVC, giaỷ thieỏt raống heọ soỏ truứng hụùp n khoõng thay ủoồi sau phaỷn ửựng. Haừy ủeà nghũ nhửừng coõng thửực caỏu taùo coự theồ coự cho saỷn phaồm.

144. Polivinyl clorua (PVC) ủửụùc ủieàu cheỏ tửứ khớ thieõn nhieõn theo sụ ủoà caực quaự trỡnh chuyeồn hoựa vaứ hieọu suaỏt nhử sau:

Metan Axetilen Vinyl clorua PVC h.s. 15% h.s. 95% h.s.90%

Caàn bao nhieõu m3 khớ thieõn nhieõn (ủo ụỷ ủktc ) ủeồ ủieàu cheỏ ủửụùc moọt taỏn PVC, bieỏt metan chieỏm 95%

theồ tớch khớ thieõn nhieõn.

145. Giaỷi thớch caực vaỏn ủeà sau:

Tinh boọt vaứ xenlulozụ ủeàu laứứ polisaccarit coự coõng thửực phaõn tửỷ (C6H10O5)n, nhửng xenlulozụ coự theồ keựo thaứnh sụùi coứn tinh boọt thỡ khoõng.

Khoõng neõn giaởt quaàn aựo nilon, len, tụ taốm baống xaứ phoứng coự ủoọ kieàm cao; khoõng neõn giaởt baống nửụực quaự noựng hoaởc laứứ uỷi quaự noựng caực ủoà duứng treõn.

Laứứm theỏ naứo phaõn bieọt ủửụùc caực ủoà duứng laứứm baống da thaọt vaứ baống da nhaõn taùo (PVC ) ? Laứứm theỏ naứo phaõn bieọt ủửụùc luùa saỷn xuaỏt tửứ tụ nhaõn taùo

(tụ visco, tụ xenlulozụ axetat ) vaứ tụ thieõn nhieõn (tụ taốm, len)?

4. MOÄT SOÁ POLIME THOÂNG DUẽNG

1. POLI ETYLEN (PE) laứ

[

-CH CH2- 2-

]

n. 2. POLISTIREN (PS)

[

-CH CH C H2- ( 6 5)-

]

n 3. POLI VINYLCLORUA (PVC)

[

-CH2 -CHCl-

]

n

ẹửụùc ủieàu cheỏ tửứ vinylclorua CH2=CHCl (saỷn phaồm clo hoaự etylen hoaởc coọng HCl vaứo axetylen).

PVC coự theồ tham gia phaỷn ửựng theỏ vụựi Cl2 taùo tụ Clorin:

C2nH3nCln + x Cl2 ắắđC2nH3n-xCln+x + xHCl

PVC Clorin

4. POLIVINYL AXETAT

[

-CH -CH(OOCCH )-

]

.

BÀI TẬP Lớp 12

Điều chế bằng cách trùng hợp Vinylaxetat (sản phẩm cộng axit axetic vào axetylen). Đem thuỷ phân (xúc tác H+ hoặc OH- ) ta được polivinylacol

[

-CH2 -CH(OH)-

]

n dùng để kéo sợi.

5. POLIMETYLMETACRYLAT (PMM)

[

-CH2 -C(COOCH3)-

]

n

CH3

Axetonắ+ắ đHCNắ (CH3)2C(OH)CNắắ+H2O(-NH3)đCH2=C(CH3)COOHắ+CH3OH(-Hắắ2O)đmetylmetacrylat.

6. POLIBUTAẹIEN – 1,3 Coứn goùi laứ cao su Buna n CH2=CH-CH=CH2 T/H0

Na, t , P, Xt

ắắắắắđ

[

CH CH=CH-CH2- 2-

]

n 7. POLIPROPYLEN (PP)

Saỷn phaồm truứng hụùp CH2=CH-CH3 ( ẹửụùc ủieàu cheỏ baống phaỷn ửựng Crackinh n – butan) 8. POLIPHENOLFOMANẹEHIT

9. CAO SU THIEÂN NHIEÂN – CAO SU ISOPREN (CH3)2CH-CH2-CH3

Xt, t0

ắắắđ CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2 H2

n CH2=C(CH3)CH=CH2 ắắắT/Hđ

[

-CH -C(CH ) CH-CH2 3 = 2-

]

n

isopren poliisopren 10. CAO SU BUNA – S

nCH2=CH-CH=CH2+nC6H5-CH=CH2

t , P, xt0

ắắắắđ

[

-CH -CH=CH-CH -CH-CH2 2 2-

]

n

C6H5

11. CAO SU BUNA – N

nCH2=CH-CH=CH2 + n CH2=CH-CNắắắắt , P, xt0 đ

[

-CH -CH=CH-CH -CH-CH2 2 2-

]

n

CN 12. Tễ DACRON

np-HOOCC6H4COOH+nHOCH2CH2OHđ

HO CO-C H -COOCH CH O H

[

6 4 2 2

]

n +(2n-1)H2O

polietylenterephtalat (tụ Dacron)

BÀI TẬP Lớp 12

13. TƠ VISCO

[

C H O (OH) + n NaOH 6 7 2 3

]

n ® C H O (OH) ONa

[

6 7 2 2

]

n+ n H O2

(Xenlulo) (Xenlulo kiềm – d2 rất nhớt gọi là Visco) 14. TƠ AXETAT:

Hoà tan hỗn hợp hai este xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp axeton và etanol rồi bơm dung dịch qua những lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời thổi không khí nóng (55-700C) qua chùm tia đó để làm bay hơi axeton sẽ thu được những sợi mảnh là tơ axetat. Tơ axetat có tính đàn hồi, bền và đẹp.

Hai este trên được điều chế bằng phản ứng của xenlulozơ với anhyđrit axetic có H2SO4 xúc tác.

[C H O (OH) + 3n (CH CO) O6 7 2 3 n] 3 2 ¾¾¾¾H SO ,t2 4 0®[C H O (OOCCH ) 6 7 2 3 3]n+3n CH3COOH

(Xenlulozơ) (Xenlulozơ triaxetat) 15. NILON –6 ( tơ Capron)

n H2N-(CH2)5-COOH ¾¾¾®t ,P,Xt0 + n H2O tơ capron

16. NILON – 6,6

17. TƠ CLORIN Sản phẩm clo hoá không hoàn toàn polivinyl clorua. Được điều chế do phản ứng thế của PVC với Cl2 theo tỉ lệ cứ 2 mắt xích PVC tác dụng với một phân tử Cl2.

18. TƠ ENANG (Nilon –7)

nH2N-(CH2)6-COOH P, Xt 2 6 n NH-(CH ) -C é || ù

¾¾¾® -ë -û + n H2O

Enan O

2 5 || n

-NH-(CH ) C

é -ù

ë û

O

BAỉI TAÄP REỉN LUYEÄN

1) Polime laứ gỡ ? Laỏy vớ duù minh hoùa. Haừy neõu caực kieồu kieỏn truực hỡnh hoùc cuỷa phaõntửỷ polime. Trong ủoự kieỏn truực naứo ủaừ laứm cho polime khoự noựng chaỷy vaứ khoự tan hụn ?

2) ẹũnh nghúa phaỷn ửựng truứng ngửng. ẹaởc ủieồm caỏu truực caực monome (phaõn tửỷ nhoỷ) tham gia quaự trỡnh truứng ngửng.

3) Phaỷn ửựng ủoàng truứng hụùp khaực phaỷn ửựng truứng hụùp ụỷ choó naứo ? Neõu vớ duù.

4) Hoaứn thaứnh sụ ủoà bieỏn hoựa sau ủaõy vaứ vieỏt coõng thửực caỏu taùo cuỷa X, Y, Z, D:

Buna su Cao Z

Y X

CaC xt xt

H xt

O H

) ( )

( )

2 ắắ đ+2 ắắđ(+ắ đắ2 ắắđ

ắắđCaosuBuna-S

+1 th

5) Haừy ủũnh nghúa vaứ neõu ủieàu kieọn phaỷn ửựng truứng hụùp. Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng truứng hụùp propylen ; stiren ; metylmetacrilat.

6) Tửứ axetilen, vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ polivinyl axetat vaứ axit oxalic.

7) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng truứng hụùp caực ủoàng phaõn nhaựnh, maùch hụỷ cuỷa C5H10 vaứ phửụng trỡnh phaỷn ửựng truứng ngửng cuỷa axit a–aminopropionic.

8) Coự caực chaỏt: A (metyl metacrilat) ; B (butin–1) ; C (butadien 1,3) ; D (vinyl axetilen). Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng

a) Truứng hụùp A thaứnh polime.

b) Truứng hụùp B thaứnh 1,3,5–trietylbenzen.

c) Truứng hụùp C thaứnh cao su buna.

d) Bieỏn ủoồi D theo sụ ủoà

2

1 D

D

D ắắ+HCl,ắắkhi'đ ắắđth (moọt loaùi cao su chửựa clo ; bieỏt tyỷ soỏ mol D : HCl = 1:1).

9) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủoàng truứng hụùp taùo thaứnh caực chaỏt polime tửứ monome sau:

a) Vinyl clorua vụựi vinyl axetat.

b) Butadien–1,3 vụựi stiren.

c) Butadien–1,3 vụựi acrylonitryl.

10) Nhửừng chaỏt cho dửụựi ủaõy coự theồ tham gia phaỷn ửựng truứng ngửng ủửụùc khoõng ? Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng (neỏu coự):

a) Etylenglicol.

b) Hexametylendiamin.

c) Axit a–aminopropionic.

d) Axit acrylic.

e) Axit adipic.

11) Tửứ caực monome tửụng ửựng, vieỏt caực phaỷn ửựng truứng ngửng thaứnh

n

3 2

CH CO CH NH CO CH

NH

ỳỳ ỷ ự ờờ

ộ- - -

[

-NH-

(

CH2

)

6 -NH-CO-

( )

CH 4-CO-

]

n

12) Vieỏt phaỷn ửựng truứng ngửng taùo thaứnh polime tửứ caực monome sau nay a) HO – CH2 – CH2 – OH vụựi HOOC – C6H4 – COOH (ủoàng soỏ mol).

b) Phenol vụựi andehit fomic.

c) H2N – (CH2)6 – NH2 vaứ HOOC – (CH)4 – COOH

BÀI TẬP Lớp 12

13) Dưới tác dụng của nhiệt, một số polime hóa (giải trùng hợp) thành các monome tương ứng. Viết phương trình phản ứng để polime hóa thành các polime sau:

a) Polistiren

b) Polimetyl metacrylat.

14) Làm thế nào để phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật, da nhân tạo (P.V.C)

15) Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ viscô, tơ xenlulozơ axetat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len).

16) Cho polime (– NH – CH2 – CO –)n

a) Viết phản ứng tạo thành polime từ monome tương ứng.

b) Cho biết polime trên có loại liên kết đặc trưng gì ?

17) Từ rượu etylic và rượu 1–phenyletanol–1 (C6H5CH(OH)CH3), viết phương trình phản ứng điều chế polime có công thức sau đây

H n C

CH CH CH

CH CH _ CH

5 6

2 2

2

÷÷ ø ư çç

è

ỉ- = - - -

-18) Từ CH4 viết phản ứng điều chế polyvinylic

19) Những polime sau đây là sản phẩm trùng hợp hay trùng ngưng ? a) Cao su (C6H10)n

b) Tơ tằm (– NH – R – CO –)n c) (– CH2 – O –)n

d) (– CH2 – CH2 – O –)n

Viết các phương trình phản ứng tạo ra các polime trên.

20) Khi cho hai chất A và B trùng ngưng tạo ra polime D có công thức:

21)

(

-O

(

-CH2-

)

2O-CO-C6H4 -O-

)

n

a) Viết phương trình phản ứng tạo ra chất D.

b) Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với Na, HNO3, Cu(OH)2

c) Viết phương trình phản ứng khi cho B tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, CH3OH

22) Tại sao cao su không bay hơi? Cao su có những đặc điểm gì ? Nêu các loại cao su đã học. Bản chất của sự lưu hóa cao su.

23) Từ etylen và các chất cần thiết khác, viết phương trình phản ứng điều chế cao su Buna.

24) Từ gỗ, hãy viết sơ đồ điều chế cao su Buna.

25) Công thức hóa học của cao su tự nhiên. Bản chất của sự lưu hóa cao su và lợi ích của việc đó.

26) Chất dẻo là gì ? Hãy cho biết thành phần của chất dẻo, các thành phần đó đóng vai trò gì trong chất dẻo ? 27) Từ CH4, hãy viết sơ đồ phản ứng trùng hợp PVC (polininyl clorua).

28) Tơ nilon là gì ? Viết phương trình phản ứng điều chế tơ nilon. Về mặt hóa học tơ nilon có bền không ? Vì sao ?

29) A laứ ủoàng ủaỳng cuỷa benzen coự 9,43% hidro veà khoỏi lửụùng.

a) Vieỏt coõng thửực phaõn tửỷ vaứ coõng thửực caỏu taùo cuỷa A.

b) Hoaứn thaứnh phửụng trỡnh theo sụ ủoà sau:

ữữ ỗỗ

=

+ ắđ ắđ ắ đ ắ đ

+ + + +

1 ) 1

(

) (

2 6

4 ) 4 (

? )

3 (

? )

2 (

) 5 ( )

1 (

2

Cl E A

H C

F D

C B

A NaOH

askt Cl

mol soỏ tyỷ cho polime

polime

30) Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ poliiso–butylmetacrilat tửứ axit vaứ rửụùu tửụng ửựng. Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng cuỷa saỷn phaồm vụựi dung dũch NaOH.

31) Thuỷy tinh plexiglat laứ chaỏt polimetacrilat metyl.

a) Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ thuỷy tinh ủoự tửứ rửụùu vaứ axit tửụng ửựng.

b) Cho thuỷy tinh plexiglat taực duùng vụựi NaOH dử. Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng vaứ goùi teõn caực saỷn phaồm.

32) Tửứ rửụùu etylic phaõn ủaùm ureõ vaứ caực chaỏt voõ cụ, chaỏt xuực taực caàn thieỏt khaực, haừy vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ keo daựn urefomandehit.

a) Tụ laứ gỡ ? Haừy trỡnh baứy ủaởc ủieồm caỏu taùo maùch cuỷa tụ sụùi.

b) Haừy nhaọn bieỏt caực khaựi nieọm: tụ thieõn nhieõn, tụ nhaõn taùo, tụ toồng hụùp, tụ hoựa hoùc. Laỏy vớ duù minh hoùa.

33) Haừy neõu ủaởc ủieồm caàu taùo maùch cuỷa tụ poliamit. Vieỏt coõng thửực caỏu taùo moọt ủoaùn maùch tụ enang ủeồ minh hoùa.

34) Chaỏt A coự coõng thửực phaõn tửỷ laứ C11H20O4 taực duùng vụựi dung dũch NaOH taùo ra muoỏi cuỷa axit hụùp chaỏt B maùch thaỳng vaứ 2 rửụùu laứ etanol vaứ 2–propanol.

a) Vieỏt coõng thửực caỏu taùo cuỷa A vaứ axit B. Goùi teõn chuựng.

b) Tửứ B moọt chaỏt tửù choùn, vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng taùo thaứnh tụ nilon–6,6.

35) Tửứ enang cuừng thuoọc loaùi tụ poliamit nhử tụ nilon–6,6. Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng taùo ra tụ enang.

36) ẹoỏt chaựy 0,1 mol rửụùu X caàn duứng 0,25 mol O2 thu ủửụùc 0,2 mol CO2 vaứ 0,3 mol H2O.

a) Tỡm coõng thửực phaõn tửỷ vaứ goùi teõn X.

b) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ tụ polieste (tụ laựpsan) tửứ rửụùu X vaứ axit thớch hụùp. Goùi teõn axit.

37) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng theo sụ ủoà sau:

H2N–(CH2)4–NH2 + HOOC–(CH2)4–COOH ắắđ polime A HO–C2H4–OH + HOOC–C6H4–COOH ắắđ polime B

A, B gioỏng vaứ khaực nhau choó naứo veà maởt caỏu taùo ?

38) Bieỏt raống tụ capron vaứ chaỏt deỷo polimetylacrilat ủeàu coự khaỷ naờng phaỷn ửựng vụựi dung dũch NaOH noựng.

Giaỷi thớch baống phửụng trỡnh phaỷn ửựng.

39) Hụùp chaỏt hửừu cụ (A) coự coõng thửực phaõn tửỷ CXHYNO khoỏi lửụùng phaõn tửỷ cuỷa (A) baống 113 ủ.v.C. Coự ủaởc ủieồm caỏu taùo vaứ caực ủaởc ủieồm phaõn tửỷ coự maùch cacbon khoõng phaõn nhaựnh, khoõng laứm maỏt maứu dung dũch Br2, nhửng bũ thuỷy phaõn trong dung dũch NaOH vaứ coự khaỷ naờng phaỷn ửựng truứng hụùp.

a) ẹũnh coõng thửực phaõn tửỷ, coõng thửực caỏu taùo vaứ goùi teõn A.

b) Vieỏt phửụng trỡnh thoỷa maừn vụựi tớnh chaỏt treõn.

(ẹH Y dửụùc Tp,HCM 1998)

BÀI TẬP Lớp 12