• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếp tục lặp lại như bước 4 đối với (II) để viết được phương trình điện phân thứ ba (III)…

BAỉI TAÄP Lụựp 12 BAỉI TAÄP LUYEÄN TAÄP

BƯỚC 5 Tiếp tục lặp lại như bước 4 đối với (II) để viết được phương trình điện phân thứ ba (III)…

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

1. Sự điện phân là gì? Sự điện phân và điện ly khác nhau chỗ nào?

2. So sánh hiện tượng điện phân và phản ứng oxi hóa khử ? Cho ví dụ minh họa.

3. Hãy cho biết khi điện phân dung dịch những loại muối nào ta có thể thu được axit, bazơ. Cho ví dụ minh họa.

4. Hãy nêu bản chất của quá trình điện phân.

5. Những quá trình nào đã xảy ra trên bề mặt điện cực platin, khi điện phân 1 lit dung dịch AgNO3. a. Viết sơ đồ điện phân và phương trình dạng tổng quát.

b. Nếu môi trường của dung dịch sau khi điện phân có pH = 3, với hiệu suất 80%, thể tích dung dịch được coi như không đổi thì nồng độ các chất trong dung dịch sau điện phân là bao nhiêu ? Khối lượng AgNO3 trong dung dịch ban đầu là bao nhiêu ?

6. Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 quá trình: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 và điện phân dung dịch AgNO3 với anôt bằng Cu.

7. Tiến hành điện phân (trong những điều kiện thích hợp, dùng 2 điện cực trơ):

a. NaOH nóng chảy.

b.

Dung dịch NaOH.

Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phương trình biểu diễn của sự điện phân của các trường hợp đó.

8. Tại sao khi điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH cần loại bỏ các ion khác còn khi điện phân NaCl nóng chảy để điều chế natri kim loại lại không cần loại bỏ chúng ?

9. Viết các phương trình phản ứng và sản phẩm thu được khi điện phân có màng ngăn với điện cực trơ.

a. Dung dịch CuSO4 b. Dung dịch KCl c. Dung dịch KOH d. Dung dịch HgCl2

10. Viết sơ đồ điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực Pt).

BÀI TẬP Lớp 12

Cho biết dung dịch sau điện phân có pH = 2, hiệu suất điện phân là 80 0/0 , thể tích dung dịch coi như không thay đổi (1 lit). Tính nồng độ các chất sau điện phân, khối lượng CuSO4 trong dung dịch ban đầu.

11. Khi điện phân 500 ml dung dịch CaI2 với điện cực platin có màng ngăn thu được 5,35.10-3 mol I2. Hỏi có bao nhiêu Faraday điện lượng đã đi qua dung dịch và pH của dung dịch thu được là bao nhiêu ?

12. Viết sơ đồ và phương trình phản ứng khi điện phân các dung dịch K2SO4, FeSO4 và FeCl2.

13. Viết phương trình phản ứng điện phân (điện cực trơ) dung dịch từng chất sau: NaCl (có màng ngăn), FeSO4

và HCl đến khi nước bắt đầu điện phân thì dừng lại. Cho biết quỳ tím đổi màu gì trong dung dịch còn lại sau điện phân từng chất.

14. Viết quá trình điện phân lần lượt xảy ra ở các điện cực khi điện phân dung dịch chứa FeCl3, CuCl2 và HCl bằng điện cực trơ, biết thứ tự thế điện hóa như sau Fe3+/Fe2+ > Cu2+/Cu > 2H+/H2 > Fe2+/Fe

15. Viết sơ đồ và phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp: CuSO4, NaBr.

Trong quá trình điện phân pH của dung dịch thay đổi như thế nào ? Biết nồng độ mol/l của CuSO4 và NaBr bằng nhau.

16. Viết phương trình phản ứng điện phân xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl và NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp. Cho biết các sản phẩm thu được ở 2 điện cực trong quá trình điện phân tới khi trong dung dịch không còn ion Cl. Độ pH của dung dịch thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân ?

17. Điện phân 100 ml dung dịch chứa Cu2+, Na+, H+, ClO4 ở pH = 1, dùng điện cực platin. Sau khi điện phân một thời gian thấy khối lượng catot tăng 0,64g và dung dịch có màu xanh rất nhạt.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân.

b. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch sau khi điện phân (biết rằng ion ClO4 không bị khử ở điện cực và thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân.

(ĐH Thăng Long – 1997) 18. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 dùng 2 điện cực trơ và dòng điện một chiều I = 1A. Kết thúc điện phân khi ở catot bắt đầu có bọt khí bay ra. Để trung hòa dung dịch sau khi kết thúc điện phân, ta dùng vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Biết hiệu suất điện phân là 100%.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phương trình biểu diễn sự điện phân.

b. Tính thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4.

(ĐHQG Hà Nội – 1997) 19. Điện phân 1 dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện có I = 1,61A thấy mất hết 60 phút.

a. Tính khối lượng khí bay ra biết bình điện phân có màng ngăn điện cực trơ.

b. Trộn lẫn dung dịch thu được sau điện phân với một dung dịch có chứa 0,04 mol H2SO4 rồi cô cạn dung dịch. Tính khối lượng muối khan thu được. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

(ĐH Cần Thơ – 1999) 20. Điện phân (dùng điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị 2 với I = 3A. Sau 1930s thấy

khối lượng catot tăng 1,92g.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình chung cho quá trình điện phân.

b. Cho biết tên kim loại trong muối sunfat.

c. Hãy tính thể tích của khối lượng khí tạo ra tại anot ở 250C và 770mm Hg.

d. Nếu khí thu được có lẫn hơi nước hãy giới thiệu 3 hóa chất làm khô khí đó.

(ĐH KTQD Hà Nội – 1999) 21. Hòa tan NiSO4.7H2O vào nước được 500g dung dịch. Để điện phân hết ion Ni2+ có trong dung dịch trên cần

dòng điện với I = 0,536A trong 4h. Tính khối lượng H2O và NiSO4.7H2O đã dùng để pha chế 500g dung dịch trên.

(CĐSP TPHCM – 2000) 22.

Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để tác dụng vừa hết với 10 ml dung A chứa 0,1 M H

2

SO

4

và 0,05 M CuSO

4

. Tính thời gian điện phân 100 ml dung dịch A với dòng điện 0,05A để thu được 0,016g Cu. Biết hiệu suất điện phân là 80%.

(ĐHBK Hà Nội – 1997)

23. Điện phân có màng ngăn (điện cực trơ) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Ở anot thu được 0,448 lit khí (đkc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan hết tối đa 0,51 gam bột Al2O3. Biết rằng quá trình điện phân được tiến hành tới khi H2O bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại.

a. Tính m.

b. Sau điện phân khối lượng catot tăng bao nhiêu ?

c. Sau điện phân khối lượng dung dịch giảm bao nhiêu (bỏ qua nước bay hơi) ?

(ĐH Kinh Tế TPHCM – 1990) 24. Hòa tan 50g CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M được dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch A với dòng điện I = 1,34A trong 4h. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đkc) thoát ra ở anot. Biết hiệu suất điện phân là 100%.

(ĐHDL Phương Đông – 2000)

BAỉI TAÄP Lụựp 12

KIM LOAẽI PHAÂN NHOÙM CHÍNH NHOÙM I, II, III

1. KIM LOAẽI PHAÂN NHOÙM CHÍNH NHOÙM I NHOÙM KIM LOAẽI KIEÀM

1. Về TRÍ CUÛA KIM LOAẽI KIEÀM TRONG HEÄ THOÁNG TUAÀN HOAỉN goàm Liti (Li), Natri (Na) , Kali (K) , Rubiủi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr) laứ nhửừng nguyeõn toỏ ủửựng ủaàu moói chu kỡ (trửứ chu kỡ I

2. TÍNH CHAÁT HOÙA HOẽC CUÛA KIM LOAẽI KIEÀM laứ chaỏt khửỷ maùnh nhaỏt trong soỏ caực kim loaùi M -1e ắắđ M+

TAÙC DUẽNG VễÙI PHI KIM taực duùng vụựi haỏu heỏt caực phi kim (t0 khụi maứu phaỷn ửựng) 4Na + O2 ắđto 2Na2O

2Na + Cl2 ắđto 2NaCl

TAÙC DUẽNG VễÙI AXIT taực duùng vụựi baỏt kyứ dung dũch axit naứo 2Na + 2HCl ắắđ 2NaCl + H2ư 2Na + 2H2SO4 loaừng ắắđ Na2SO4 + H2 ư TAÙC DUẽNG VễÙI NệễÙC taùo hiủroxit tửụng ửựng

2Na + 2H2O ắắđ2NaOH + H2ư

3. NATRI HIẹROXIT (NaOH)laứ bazụ maùnh, tan trong H2O phaõn li hoaứn toaứn thaứnh ion TAÙC DUẽNG CHAÁT CHặ THề MAỉU laứm quyứ tớm hoựa xanh

NaOH ắắđ Na+ + OH- TAÙC DUẽNG VễÙI AXIT

NaOH + HCl ắắđ NaCl + H2O OH- + H+ ắắđ H2O

TAÙC DUẽNG VễÙI AXIT OXIT

NaOH + CO2 ắắđ NaHCO3

OH- + CO2 ắắđ HCO3-

2NaOH + CO2 ắắđ Na2CO 3 + H2O 2OH- + CO2 ắắđ CO32- + H2O

TAÙC DUẽNG VễÙI DUNG DềCH MUOÁI taùo keỏt tuỷa hay khi1 2NaOH + CuSO4 ắắđCu(OH)2 ¯ + Na2SO4

2OH- + Cu2+ ắắđ Cu(OH)2¯

ẹIEÀU CHEÁ NaOH ủieọn phaõn dung dũch NaCl coự vaựch ngaờn xoỏp 2NaCl + 2H2O ắắđdp H2ư + Cl2ư + 2NaOH

4. NATRI CLORUA (NaCl) laứ chaỏt raộn , khoõng maứu, tan trong nửụực , noựng chaỷy ụỷ 8000C NaCl ắắđ Na+ + Cl

-5. NATRI HIẹROCABONAT (NaHCO3 laứ chaỏt raộn, maứu traộng, tan ớt, beàn ụỷ t0 thửụứng , bũ phaõn huỷy ụỷ t0 cao.

2NaHCO3 ắđto Na2CO3 + CO2 ư + H2O NaHCO3 ắắđ Na+ + HCO3- (lửụừng tớnh) HCO3

+ H2O OH- + H2CO3

HCO3- + H2O CO32- + H3O+

Chửụng