• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI TẬP Lớp 12

2. TÍNH CHAÁT HOÙA HOẽC CHUNG CUÛA KIM LOAẽI DAếY ẹIEÄN HOÙA CUÛA KIM LOAẽI

Do ủaởc ủieồm cuỷa kim loaùi laứ coự baựn kớnh nguyeõn tửỷ tửụng ủoỏi lụựn so vụựi ngtửỷ phi kim, soỏ electron hoựa trũ thửụứng ớt (1, 2 hoaởc 3 electron ), lửùc lieõn keỏt vụựi haùt nhaõn cuỷa caực electron ngoaứi cuứng tửụng ủoỏi yeỏu , vỡ vaọy naờng lửụùng ion hoựa nhoỷ, neõn kim loaùi deó daứng cho electron, theồ hieọn tớnh khửỷ

M - ne = Mn+

1. TAÙC DUẽNG VễÙI PHI KIM (phaàn lụựn kim loaùi taực duùng vụựi phi kim maùnh O2, X2, S…) 4Al + 3O2 ắđto 2Al2O3

Cu + Cl2 ắđto CuCl2 2. TAÙC DUẽNG VễÙI AXIT coự hai loaùi axit

AXIT KHOÂNG COÙ TÍNH OÂXIHOÙA MAẽNH chổ nhửừng kim loaùi ủửựng trửụực Hiủroõ trong daừy ủieọn hoựa taực duùng taùo muoỏi vaứ giaỷi phoựng H2

Zn + 2H+ ắđto Zn2+ + H2ư Fe + 2H+ ắđto Fe2+ + H2ư

AXIT COÙ TÍNH OÂXIHOÙA MAẽNH haàu heỏt caực kim loaùi ủieàu taực duùng (trửứ Au, Pt) taùo saỷn phaồm ửựng hoựa trũ cao (ủieọn tớch cao nhaỏt maứ kim loaùi coự theồ toàn taùi dửụựi daùng ion tửù do)

Cu + 4HNO ắđto Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2ư Cu + 2H2SO4 ủaọm ủaởc ắđto CuSO4 + 2H2O + SO2ư

3. TAÙC DUẽNG VễÙI DUNG DềCH MUOÁI kim loaùi ủửựng tửụực nay kim loaùi ủửựng sau ra khoỷi dung dũch muoỏi (ẹK: kim loaùi taực duùng phaỷi khoõng tan trong H2O, muoỏi taùo thaứnh khoõng keỏt tuỷa)

Fe + CuSO4 ắắđ FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ ắắđ Fe2+ + Cu

Cu + 2AgNO3 ắắđCu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Ag+ ắắđ Cu2+ + 2Ag

4. TAÙC DUẽNG VễÙI NệễÙC chổ coự nhửừng kim loaùi kieàm vaứ kieàm thoồ (kim loaùi ủửựng trửụực Mg trong daừy ủieọn hoựa Li, K, Ba, Ca, Na)

2Na + 2H2O ắắđ 2 NaOH + H2ư 2Na + 2H2O == 2 Na+ + 2 OH _

+ H2ư

5.TAÙC DUẽNG VễÙI DUNG DềCH BAZễ nhửừng kim loaùi maứ ụùp chaỏt oxit vaứ hiủroxit coự tớnh lửụừng tớnh Al, Zn, Cr…

2Al + 2NaOH + 2H2O ắắđ 2 NaAlO2 + 3H2ư Zn + 2NaOH ắắđ Na2ZnO2 + H2ư

BAỉI TAÄP LUYEÄN TAÄP

1) a. Tớnh chaỏt hoựa hoùc chung cuỷa kim loaùi? Nguyeõn nhaõn. Trỡnh baứy caực tớnh chaỏt hoựa hoùc cuù theồ vaứ vieỏt pt minh hoùa.

b. Cho bieỏt ủieồm khaực nhau khi min loaùi taực duùng vụựi axit HNO3 loaừng khaực vụựi axit H2SO4 loaừng vaứ axit HCl loaừng?.

2) Cho caực kim loaùi Al, Zn, Mg, Cu, Fe, Ag vaứo caực dd HCl, dd NaOH, dd CuSO4. Trửụứng hụùp naứo coự phaỷn ửựng? Trửụứng hụùp naứo khoõng phaỷn ửựng? Giaỷi thớch. Vieỏt pt phaõn tửỷ, pt ion cuỷa moói phaỷn ửựng.

BÀI TẬP Lớp 12

3) Khi đốt nóng một miếng bạc hay vàng trong không khí, khối lượng của miếng không đổi, nếu đốt nóng miếng sắt hay đồng trong không khí thì khối lượng không khí tăng lên. Giải thích và viết phản ứng.

4) Ngâm các lá nicken trong các dd muối sau, hãy cho biết với mối nào thì có thể phản ứng: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2.Giải thích và viết pt phản ứng.

5) So sánh tính chất của các cặp oxi hóa khử sau. Viết phản ứng:

a. Ni2+/ Ni+ và Cu2+/ Cu.

b. Sn2+/ Sn và Hg2+/ Hg.

c. Zn2+/ Zn và Pb2+/ Pb.

6) Cho dd Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dd CuSO4 tác dụng với Fe được FeSO4 và Cu

a. Viết pt phân tử, và pt ion b. Xác định chất oxi hóa, chất khử

c. So sánh tính oxi hóa của các ion kim loại nói trên

7) Có dd FeSO4, kẫn tạp chất CuSO4. Hãy nêu một pp hóa học đơn giản để loại bỏ được tạp chất. Hãy giải thích việc làm và viết pt phân tử, pt ion của các phản ứng xảy ra.

8) Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn. Pb người ta khoấy loại thủy ngân này trong dd Hg(NO3)2.

a. Hãy giải thích pp trên và viết pt.

b. Nếu bạc có lẫn tạp chất trên thì làm thế nào để lọai bỏ tạp chất? Viết ptpư.

9) Để làm tinh khiết một loại Cu có lẫm tạp chất Al, Fe người ta ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd Cu(NO3)2 dư. Giải thích tại sao phải dùng muối đồng (II) và với lượng dư? Viết phản ứng dưới dang phân tử và ion thu gọn(nếu có).

10) Có 4 dd, mỗi dd chứa 1 loại ion Cu2+, Fe2+, Ag2+, Pb2+ và 4 kim loại là Cu, Fe, Ag, Pb.

a. Sắp xếp những cặp oxi hóa khử nói trên theo một trật tự tự trọn và cho biết sự biến thiên tính chất theo trật tự đó.

b. Viết phản ứng xảy ra.

11) Hỗn hợp gồm 2 kim loại Ag, Cu. Để tách riêng các kim loại này người ta hòa tan hỗn hợp trong HNO3

vứa đủ được dd A.

a. Dung dịch A gồm muối nào? Biết rằng khí sinh ra là NO2.

b. Từ dd A làm thế nào để tách được Ag và sau đó là Cu. Viết phản ứng.

12) Thả một thanh sắt nặng 50g vào 100ml dd CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy ra vân lại thấy nặng 51.2g.

a. Tính khối lượng kim loại bám trên thanh sắt.

b. Tính khối lượng của sắt tham gia phản ứng.

c. Tính nồng độ mol/l của dd muối sau phản ứng( Vdd không đổi) ĐS: 9.6g; 8.4g; 1.5mol; 0.5mol.

13) Dung dịch A chứa 8.32g CdSO4 . Nhúng một thanh kẽm vào dd A. Sau khi tất cả Cd bị đẩy ra hết và bám vài thanh kẽm thì thấy khối kượng thanh Zn tăng lên 2.35%. Xác định khối lượng thanh Zn ban đầu.

ĐS;80g.

14) Nhúng một lá kẽm nặng 5.2g và 100ml dd Cu(NO3)2 1M . Sau thời gian lấy ra cân lại chỉ còn nặng 5.18g.

a. Tính khối lượng Cu bám trên thanh kẽm.

b. Tính nồng độ mol/l dd sau phản ứng (V dd khong đổi).

c. Tính thể tích dd HNO3 1m cần để hòa tan hất lá kẽm còn lại. Biết phản ứng chỉ tạo NO.

ĐS: 1.28g; 0.8M: 0.2M.

15) Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dd AgNO3 4% . khi lấy vật ra thì lượng AgNO3

trong dd giảm 17%.

a. Viết pt phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.

b. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

16) Nhúng 1 thanh Zn vào dd chứa hỗn hợp gồm 3.2g CuSO4 và 6.24g CdSO4. Sau khi Cu và Cd bị đẩy ra hòan toàn khỏi dd thì khối lượng thanh Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam?

ĐS: 1.39g

17) Hòa tan 15.4g Cd(NO3)2. 4H2O vào H2O được dd A. Nhúng miếng kẽm vào dd A, sau một thời gian lấy kẽm ra, cân lại thấy khối lượng miếng Zn tăng lên 0.94g. Phần dd đem cô cạn được hỗn hợp các tinh thể Cd(NO3)2.4H2O và Zn(NO3)2.6H2O. Tính khối lượng mỗi tinh thể.

ĐS: 5.94gZn(NO3)2.6H2O ; 9.24g Cd(NO3)2.4H2O

18) Cây đinh sắt nhúng vào 100ml dd CuSO4 1M. Sau thời gian lấy ra cân lại thấy nặng 5.2g, dd còn lại đem cô cạn thu được 15.8g hỗn hợp 2 muối.

a. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.

b. Xác định khối lượng cây đinh lúc đầu ĐS: khối lượng cây đinh bằng 5g.

19) Mỗi hỗn hợp Fe và Cu được chia làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1 tác dụng dd HCl 20% (d = 1.2g/ml) thì thu được 1.12 lít khí(đkc) Phần 2 tác dụng dd HNO3 lõang 2M thu được 5.6lít khí NO(đkc).

a. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b. Tính V dd HCl, dd HNO3 cần dùng.

20) Một hỗn hợp gồm Al và Mg, nếu cho tác dụng với dd HCl thi thu được 8.96 lít khí (đkc). Nếu cho tác dụng NaOH thì thu được 6.72 lít khí (đkc) . Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp và tính khối lượng dd HCl 14.6 % cần dùng ở trên.

21) 8gam hỗn hợp 2 kim loại hóa tri (II) chia làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1 tác dụng HCl dư cho 2508.8cm3 khí.

Phần 2 hòa tan trong dd NaOH Dư cho 716.8 cm3 khí và còn lại 1.92g chất rắn.

Tìm nguyên tử lượng tên 2 kim loại. Các khí đo ở đkc.

ĐS: Zn; Mg.

22) Cho H2SO4 loãng, dư tác dụng hợp kim 2 kim loại thu được 2.24 lít khí H2(đkc), đồng thời khối lượng hợp kim giảm 6.5g. Đem hòa tan 1 g chất rắn còn lại trong H2SO4 đặc nóng thu được112m/l SO2(đkc). Xác định tên 2 kim loại.

ĐS: Zn; Hg.

23) A là kim loại (II). Có 2 miếng kim loại A cùng khối lượng . Miếng thứ 1 nhúng vào dd CuSO4, miếng thứ 2 nhúng vào dd HgSO4. Sau một thời gian lấy khối lượng miếng thứ 1 giảm 3.6%, miếng thứ 2 tăng 6.75%, số pt gam muối trong 2 dd giảm như nhau.

Xác định tên kim loại A. Cho Hg=200.

ĐS:Cd(112)

24) Lấy 2 thanh kim loại M đều có khối lượng một gam. Nhúng thanh thứ 1 vào dd AgNO3, và thanh thứ hai vào dd Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thứ 1 tăng 151%, thanh thứ 2 giảm 1%( so với ban đầu).

Biết rằng số nguyên tử của hai thanh kim loại tan vào dd như nhau.

a. Xác định thanh kim loại M.

b. Số Mol trong hai dd AgNO3 và Cu(NO3)2 thay đổi như thế nào.

ĐS: Zn.

25) Hòa tan 5,9475g hỗn hợp NaCl và KCl vào trong 100ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3chưa biết nồng độ kết tủa A và dd B.Trong dd B nồng độ % của NaNO3 và KNO3tương ứng theo tỷ lệ 3,4:3,03.Cho miếng Zn vào dd B ,sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dd thấy khói lượng tăng 1,1225g(trong dd không còn Cu2+).

a) Tính khối lượng kết tủa A.

b) Nồng độ mol/l AgNO3 trong dd hỗn hợp đầu . ĐS: 13,0585g 1,06M.

3. HỢP KIM

BÀI TẬP Lớp 12

1) Hợp kim là gì? Hợp kim được cấu tạo bằng những loại tinh thể nào? Những loại tinh thể này khác nhau như thế nào về thành phần ?

2) Hãy kể một số hợp kim thường gặp. Chúng có những tính chất nào và được dùng để làm gì?

3) Một loại đồng thau chứa 60% Cuvà 40% Zn.Hợp kim này có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học đồng và kẽm .Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất.

4) Hòa tan 6g hợp kim Cu,Fe,Al trong axit HCl thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86g chất rắn không tan .Tính

% khối lượng của kim loại trong hơp kim.

5) Hòa tan 3,75g hợp kim gồm Mg-Al vào 200ml dd HCl thì tạo ra hổ hợp 2 muối có khối lượng là 16,175g a) Hãy xác định thành phần % của hợp kim .

b) Tính nồng độ mol/l của dd HCl cần dùng.

6) Một hợp kim Đura cấu tạo gồm Mg-Al trong đó nhôm chiếm 62,79%.Hãy xác định công thức của hợp kim này

ĐS: Mg2Al3

4. AấN MOỉN KIM LOAẽI VAỉ CHOÁNG AấN MOỉN KIM LOAẽI

Sửù phaự huỷy kim loaùi, hụùp kim do taực duùng hoựa hoùc cuỷa moõi trửụứng xung quanh goùi laứ sửù aờn moứn kim loaùi. Caờn cửự vaứo moõi trửụứng vaứ cụ cheỏ cuỷa sửù aờn moứn kim loai, ngửụứi ta chia ra hai loaùi laứaờn moứn hoaự hoùc vaứ aờn moứn ủieọn hoựa

1. AấN MOỉN HOÙA HOẽC laứ sửù phaự huỷy kim loaùi do kim loaùi phaỷn ửựng hoựa hoùc vụựi chaỏt khớ hoaởc hụi nửụực ụỷ nhieọt ủoọ cao.

ẹAậC ẹIEÅM khoõng phaựt sinh doứng ủieọn, nhieọt ủoọ caứng cao thỡ toỏc ủoọ aờn moứn kim loaùi caứng nhanh. Sửù aờn moứn hoaự hoùc thửụứng xaỷy ra ụỷ nhửừng thieỏt bũ cuỷa loứ ủoỏt, chi tieỏt cuỷa ủoọng cụ ủoỏt trong, thieỏt bũ tieỏp xuực vụựi hụi nửụực ụ ỷnhieọt ủoọ cao.

3Fe + 4H2O ắđto Fe3O4 + 4H2ư 2Fe + 3Cl2 ắđto 2FeCl3

BAÛN CHAÁT laứ quaự trỡnh oxi hoựa-khửỷ, trong ủoự caực electron cuỷa kim loaùi ủửụùc chuyeồn trửùc tieỏp sang moõi trửụứng taực duùng.

2. AấN MOỉN ẹIEÄN HOÙA laứ sửù phaự huỷy kim loaùi do kim loaùi tieỏp xuực vụựi dung dũch chaỏt ủieọn li taùo neõn doứng ủieọn .

ẹAậC ẹIEÅM phaựt sinh doứng ủieọn, haàu nhử taỏt caỷ duùng cuù laứm baống kim loaùi ủieàu coự theồ bũ aờn moứn ủieọn hoựa.

Cễ CHEÁ AấN MOỉN ẹIEÄN HOÙA

Ngaõm laự keừm coự laón Cu trong dung axit:

Taùi ủieọn cửùc Zn caực nguyeõn tửỷ Zn nhửụứng electron vaứ bũ oxihoựa thaứnh Zn2+ ủi vaứo dung dũch Zno - 2e ắắđ Zn2+

Taùi ủieọn cửùc Cu, caực ion H+ trong dung dũch axit nhaọn e cuỷa Zn vaứ bũ khửỷ thaứnh khớ H2 2H+ + 2e ắắđ H2ư

Keỏt quaỷ laứ laự Zn bũ aờn moứn ủieọn hoựa trong dd ủieọn l i vaứ taùo neõn doứng ủieọn.

ẹIEÀU KIEÄN AấN MOỉN ẹIEÄN HOÙA

Caực ủieọn cửùc phaỷi khaực chaỏt nhau coự theồ laứ caởp kim loaùi khaực nhau, caởp kim loaùi -phi kim, caởp kim loaùi -hụùp chaỏt hoựa hoùc (xeõmentit Fe3C). Kim loaùi coự tớnh khửỷ maùnh hụn laứ cửùc aõm. Nhử vaọy, kim loaùi nguyeõn chaỏt khoự bũ aờn moứn.

Caực ủieọn cửùc phaỷi tieỏp xuực vụựi nhau (trửùc tieỏp hoaởc giaựn tieỏp qua daõy daón).

Caực ủieọn cửùc cuứng tieỏp xuực vụựi moọt dung dũch ủieọn li.

BAÛN CHAÁT AấN MOỉN CUÛA ẹIEÄN HOÙA laứ moọt quaự trỡnh oxi hoựa- khửỷ xaỷy ra treõn beà maởt caực ủieọn cửùc.

ễÛ cửùc aõm xaỷy ra quaự trỡnh oxi hoựa kim loaùi, ụỷ cửùc dửụng xaỷy ra quaự trỡnh khửỷ ion H+ (neỏu dung dũch ủieọn li laứ axit).

3. CAÙCH CHOÁNG MOỉN KIM LOAẽI coự nhieàu caựch nhửng chuỷ yeỏu coự boỏn caựch sau

CAÙCH LI KIM LOAẽI VễÙI MOÂI TRệễỉNG duứng nhửừng chaỏt beàn vửừng ủoỏi vụựi moõi trửụứng ủeồ phuỷ ngoaứi maởt kim loaùi

Phuỷ loaùi sụn choỏng rổ, vecni, daàu mụừ, men, hụùp chaỏt polime...

Phuỷ moọt soỏ kim loaùi nhử Cr, Ni, Cu, Zn, Sn ...(phửụng phaựp traựng, maù ủieọn).

Phuỷ moọt soỏ chaỏt hoựa hoùc beàn nhử oxit kim loaùi, photphat kim loaùi (phửụng phaựp taùo maứng).

DUỉNG HễẽP KIM CHOÁNG Gặ cheỏ taùo nhửừng hụùp kim khoõng rổ (nhử hụùp kim Fe - Cr - Ni)

DUỉNG CHAÁT CHOÁNG AấN MOỉN (chaỏt kỡm haừm) theõm moọt lửụùng nhoỷ chaỏt choỏng aờn moứn vaứo dung dũch axit laứm giaỷm ủoọ aờn moon kim loaùi xuoỏng haứng traờm laàn. Chaỏt choỏng aờn moứn coự ủaởc tớnh laứ khoõng laứm ủoồi tớnh chaỏt voỏn coự cuỷa axit, chổ laứm cho beà maởt cuỷa kim loaùi trụỷ neõn thuù ủoọng (trụ) ủoỏi vụựi axit.

DUỉNG PHệễNG PHAÙP ẹIEÄN HOÙA ngửụứi ta noỏi kim loaùi caàn baỷo veọ vụựi moọt taỏm kim loaùi khaực coự tớnh khửỷ maùnh.

BAỉI TAÄP Lụựp 12