• Không có kết quả nào được tìm thấy

H2N–CH2–COOH axit aminoaxetic (axit a-aminoaxetic; glixin hay licocol) CH3CH(NH2)–COOH axit a-aminopropionic (alanin)

CH2(NH2)–CH2–CH2–CH2–CH2–COOH axit

e

-aminocaproic

HOOC–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH axit a-aminoglutaric (axit glutamic).

CH2(NH2) – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH Axit w-aminoenantonic. 2. COÂNG THệÙC TOÅNG QUAÙT

(NH2)bCnH2n+2-2k-a-b(COOH)a hay (NH2)bR(COOH)a hay (NH2)bCxHy(COOH)a

Cuừng theồ laứ NbCxHy(COOH)a hay NbR(COOH)a

Amino axit vửứa coự tớnh bazụ (-NH2 ) vửứa coự tớnh axit (-COOH) 3. TÍNH BAZễ

H2NCH2COOH +HClắắđ ClH3N – CH2 – COOH 4. TÍNH AXIT

H2NCH2 – COOH+ NaOHắắđNH2CH2COONa + H2O H2NCH2COOH + C2H5OHắắđHClắ H2NCH2COOC2H5+ H2O

5. PHAÛN ệÙNG TRUỉNG NGệNG khi bũ ủun noựng caực phaõn tửỷ amino axit coự theồ taực duùng vụựi nhau n H2NCH2COOH NHCHt0, p, xt 2CO + nH2O

*

*

n

BAỉI TAÄP LUYEÄN TAÄP

125. a) Aminoaxit laứứ gỡ? Vieỏt coõng thửực caỏu taùo cuỷa caực aminoaxit ủoàng phaõn coự cuứng coõng thửực phaõn tửỷ sau vaứ goùi teõn chuựng: C3H7O2N ; C4H9O2N

b) Vieỏt coõng thửực caỏu taùo cuỷa caực aminoaxit sau:

Axit à, g - diaminobutyric, axit glutamic (axit a-aminoglutaric).

126. Taùi sao ngửụứi ta noựi aminoaxit laứứ chaỏt lửụừng tớnh? Minh hoùa baống nhửừng phửụng trỡnh phaỷn ửựng.

127. Cho quyứ tớm vaứo dung dũch cuỷa tửứng aminoaxit sau:

a) H2N – CH2 – COOH

b) H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2)COOH c) HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2)COOH

Trửụứng hụùp naứo seừ coự hieọn tửụùng ủoồi maứu quyứ? Giaỷi thớch.

Chửụng

V

BAỉI TAÄP Lụựp 12

128. Este A ủửụùc ủieàu cheỏ tửứ aminoaxit B vaứ rửụùu metylic. Tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi hiủro laứ 44,5. ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 8,9 gam este A thu ủửụùc 13,2 gam khớ CO2, 6,3 gam H2O vaứ 1,12 lit N2 (ủo ụỷ ủktc). Vieỏt coõng thửực phaõn tửỷ vaứ coõng thửực caỏu taùo cuỷa caực chaỏt A vaứ B.

129. a)Vieỏt sụ ủoà phaỷn ửựng truứng ngửng caực aminoaxit sau:

CH3 – CH(NH2) – COOH

H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH

b) Vieỏt caực coõng thửực caỏu taùo coự theồ coự cuỷa caực tripeptit ủửụùc sinh ra tửứ hai aminoaxit sau: glixin vaứ alanin.

130. Hụùp chaỏt A laứứ moọt à-aminoaxit. Cho 0,01 mol A taực duùng vửứa ủuỷ vụựi 80 ml dung dũch HCl 0,125 M, sau ủoự ủem coõ caùn ủaừ thu ủửụùc 1,835 gam muoỏi. Tớnh khoỏi lửụùng phaõn tửỷ cuỷa A.

Trung hoứa 2,94 gam A baống moọt lửụùng vửứa ủuỷ dung dũch NaOH, ủem coõ caùn dung dũch thỡ thuủửụùc 3,82 gam muoỏi.Vieỏt coõng thửực caỏu taùo cuỷa A, bieỏt A coự maùch cacbon khoõng phaõn nhaựnh. Cho bieỏt ửựng duùng cuỷa A.

131. Ba oỏng nghieọm khoõng nhaừn chửựa rieõng bieọt tửứng dung dũch sau:

Dung dũch CH3 – COOH.

Dung dũch H2N – CH2 – COOH.

Dung dũch H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.

Haừy nhaọn ra tửứng dung dũch baống phửụng phaựp hoựa hoùc.

BAỉI TAÄP REỉN LUYEÄN

1) ẹũnh nghúa hụùp chaỏt amin. Veà maởt hoựa tớnh, hụùp chaỏt amin khaực vụựi amino axit ụỷ choó naứo ? Cho hụùp chaỏt CH3 – CH(NH2) – COOH, haừy vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng truứng ngửng vaứ caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng cuỷa hụùp chaỏt ủoự laàn lửụùt vụựi caực dung dũch sau: NaOH, HCl, C2H5OH coự maởt H2SO4.

2) Haừy vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng khi cho axit aminoaxetic taực duùng laàn lửụùt vụựi Na, NaOH, HCl, C2H5OH (coự H2SO4 ủaọm ủaởc hay HCl ủủ).

3) Vieỏt coõng thửực caỏu taùo vaứ goùi teõn caực aminoaxit coự coõng thửực phaõn tửỷ C3H7O2N.

4) Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng ủieàu cheỏ axit m–aminobenzoic xuaỏt phaựt tửứ toluen vaứ caực hoựa chaỏt voõ cụ caàn thieỏt.

5) X laứ moọt aminoaxit (chổ chửựa C, H, O, N) ủửụùc chuyeồn hoựa theo sụ ủoà sa a) X + CH3OH ắắ+HClbaừoắắhoứaắđ Y ắắamoniacắắđ Z

b) Z coự tyỷ khoỏi hụi so vụựi khoõng khớ baống 3,07. ẹun noựng 178 mg Z vụựi CuO roài daón toaứn boọ saỷn phaồm khớ vaứ hụi laàn lửụùt qua bỡnh H2SO4 ủaởc (thaỏy khoỏi lửụùng taờng theõm 126 mg), bỡnh NaOH (taờng theõm 264mg) cuoỏi cuứng coứn 22,4ml moọt khớ duy nhaỏt (ủktc). Xaực ủũnh coõng thửực phaõn tửỷ vaứ coõng thửực caỏu taùo cuỷa X, Y, Z.

6) Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng khi cho axit a–aminopropionic taực duùng vụựi tửứng chaỏt sau: Na2CO3, Cu, Na, HCl, CH3OH coự maởt H2SO4 ủaởc.

7) Cho aminoaxit coự coõng thửực toồng quaựt NH2 – R – COOH (trong ủoự R laứ goỏc hidrocacbon). Haừy chửựng minh khoỏi lửụùng phaõn tửỷ cuỷa aminoaxit treõn laứ soỏ leỷ.

8) Axit aminocaproic coự coõng thửực H2N(– CH2 –)5COOH.

a) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng khi cho axit aminocaproic laàn lửụùt taực duùng vụựi caực dung dũch: NaOH, HCl, CH3OH (xuực taực H2SO4).

b) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng truứng ngửng axit aminocaproic.

9) So saựnh tớnh bazụ–axit cuỷa caực hụùp chaỏt CH3 – CH(NH2) – COOH, H2N(– CH2 –)4COOH vaứ HOOC – (CH2)2 – CH(NH2)– COOH.

10) Trỡnh baứy ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa phaõn tửỷ axit glutamic. Dung dũch axit ủoự coự moõi trửụứng gỡ ? Giaỷi thớch.

11) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng truứng ngửng a) Taùo thaứnh polipeptit tửứ glixin.

b) Dipeptit tửứ moọt phaõn tửỷ glixin vaứ moọt phaõn tửỷ alanin.

ủun noựng

12) Nêu các tính chất hóa học khác nhau giữa axit acrylic và axit aminoaxetic (amin axit axetic). Dựa vào công thức cấu tạo để giải thích.

13) Viết phương trình phản ứng thủy phân: hợp chất A nhờ xúc tác lên men, hợp chất B trong dung dịch NaOH dư.

H2N – CH – CONH – CH – COOH (A)

C2H5O NH – CO – CH3 (B)

14) Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho B tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được CH4. Xác định công thức cấu tạo của A, viết các phương trình phản ứng.

15) Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo thành NH3, mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc một.

a) Viết công thức cấu tạo của A.

b) Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với Ba(OH)2, với H2SO4.

16) Hai chất đồng phân A và B (một chất lỏng và một chất rắn) có thành phần 40,45% C, 7,68% H, 15,73%

N, còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khi là 3,069 ; khi cho phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa.

a) Xác định công thức phân tử của A và B.

b) Xác định công thức cấu tạo của A và B, biết rằng A được lấy từ nguồn thiên nhiên.

c) Đồng phân nào là chất rắn ? Giải thích.

17) Chất A chứa C, H, O, N có phân tử khối 89. Khi đốt 0,1 mol A được H2O, 0,3mol CO2 và 0,05mol N2. a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở của A là chất lưỡng tính

và viết phương trình phản ứng minh họa tính chất này.

b) A làm mất màu nước brôm không ? Nếu có, viết phương trình phản ứng.

18) Đốt cháy 5,15 gam chất A cần vừa đủ 5,88 lít O2 thu được 4,05 gam H2O và 5,04 lít khí hỗn hợp gồm CO2

và N2. Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỷ khối hơi của A so với H2 là 51,5, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

19) Đốt hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit A (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25mol H2O và 1,12 lít (đktc) của một khí trơ.

a) Xác định công thức cấu tạo của A.

b) Viết phản ứng tạo polyme của A

(ĐHQG Tp.HCM, 1998) 20) Hợp chất hữu cơ hữu cơ X có công thức tổng quát là CXHYOZNt. Thành phần % về khối lượng của N trong X là 15,7303% và của O trong X là 35,9551%. Biết rằng khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R(OZ) – NH3Cl (R là gốc hidrocacbon).

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo mạch hở của X, biết X tham gia phản ứng trùng ngưng,

b) Viết các phương trình phản ứng của X với dung dịch H2SO4, dung dịch Ba(OH)2 và phản ứng trùng ngưng của X.

(ĐH Xây dựng Hà Nội, 1999) 21) Dùng 16,8 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (oxi chiếm 20%) và nitơ chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxit kế tiếp có công thức tổng quát CnH2n+1O2N. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô được hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 9,5 gam kết tủa.

a) Tìm công thức cấu tạo và khối lượng của 2 aminoaxit.

b) Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,5OC thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Cho biết aminoaxit khi đốt cháy tạo khí nitơ.

CH

3

(CH

2

)

4

NH

2

BÀI TẬP Lớp 12

(ĐH Bách khoa Hà Nội, 2000) 22) Một chất hữu cơ A có công thức CXH2XOZNtClt. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A thu được 0,5mol CO2, tỷ khối hơi của A so với N2 bằng 5,41. Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được nhiều chất, trong đó có 1 muối natri của axit amino–axetic và 1 rượu no mạch hở. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A.

(ĐHQG Tp.HCM, 2000)

2. PROTIT

1. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO THÀNH PHẦN

Các protit đều chứa cacbon, hidro, oxi và nitơ. Ngoài ra còn có thêm S, Fe, P, Ca, Mg, Zn CẤU TẠO

Polime phức tạp, khối lượng phân tử của protit rất lớn, phân tử protit gồm các mạch dài - các chuỗi - poli petit hợp thành

2. KHẢ NĂNG HÒA TAN khả năng hòa tan của các protit khác nhau trong các dung môi khác nhau thì khác nhau

3. SỰ ĐÔNG TỤ

Sự kết tủa protit bằng nhiệt gọi là sự đông tụ 4. PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN PROTIT

Protit H2O, t0 Polipeptit H2O, t0 Amino axit 5. PHẢN ỨNG MÀU ĐẶC TRƯNG

Dung dịch lòng trắng trứng + HNO3 đậm đặc ® vàng đậm Dung dịch lòng trắng trứng + Cu(OH)2 ( xanh) ® tím xanh 6. TÁC DỤNG CỦA NHIỆT ĐỘ CAO protit cháy có mùi đặc trưng

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

132. a) Cho biết điểm khác nhau cơ bản nhất về thành phần nguyên tố của protit so với gluxit và lipit.

b) Các nhà bác học đã chứng minh được rằng: phân tử protit được hình thành bởi các chuỗi polipeptit.

Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.

133. Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dich sau: glixerin, lòng trắng trứng,tinh bột, xà phòng. Bằng cách nào có thể nhận ra mỗi dung dịch đó?

BÀI TẬP Lớp 12

HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ