• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số chỉ tiêu chất lượng dưa chuột

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA THAN BÙN ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG LÁ VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG

3.6.4 Một số chỉ tiêu chất lượng dưa chuột

65,2% Nền + 2,25tấnHCTB 25,0 19,8 22,4 7,46 8,23 7,85

65,2% Nền+1,8 tấn HCTB 25,2 20,7 23,0 7,72 8,05 7,89

Yếu tố B 25,8 20,7 - 7,53 8,07 -Hàm lượng protein trong gạo cũng được coi là chỉ tiêu đánh giá chất lượng dinh dưỡng của cơm. Hàm lượng protein trong gạo được quyết định do đặc tính của giống lúa. Biện pháp bón phân, trong đó chủng loại phân (chứa nhiều đạm hoặc ít) và thời gian bón đạm (sớm hay trễ) cũng có ảnh hưởng đến hàm lượng protein trong gạo. Theo dõi hàm lượng protein cho thấy ở tất cả các nghiệm thức bón phân (kể cả NPK hay hữu cơ) đều cho hàm lượng protein tương đương với nhau (từ 7,82-7,90

%) và cao hơn đáng kể so với nghiệm thức không bón phân (7,49%) khoảng 0,4%.

So sánh giữa 2 giống lúa cho thấy, giống OM5900 là giống có hàm lượng amylose cao, mặt khác hàm lượng protein lại thấp hơn OM3536 (7,72% so với 8,05%), như vậy có thể thấy chất lượng gạo của giống OM3536 cao hơn OM5900 (bảng 3.34).

Bảng 3.39: Ảnh hưởng của than bùn đến dư lượng nitrate và tỷ lệ chất xơ trong quả dưa chuột

Yếu tố A

Hàm lượng NO3

(mg/kg)

Tỷ lệ chất xơ (%) CuC

472

NOV

A 474 TB CuC

472

NOVA

474 TB

Không bón phân 98,2 102,5 100,4 25,5 26,7 26,1

Nền NPK (ĐC) 147,1 139,5 143,3 27,8 25,8 26,8

Nền + 2,25 tấn HCPC/ha 133,5 127,3 130,4 26,3 28,3 27,3 Nền + 2,25 tấn HCTB/ha 125,8 120,4 123,1 26,9 25,7 26,3

Nền + 1,71 tấn HCTB 136,4 131,2 133,8 28,1 26,4 27,3

72,9%Nền + 2,25 tấn HCTB 126,4 129,7 128,1 26,2 27,3 26,8 72,9%Nền + 1,71 tấn HCTB 125,5 124,5 125,0 25,9 27,8 26,9 Yếu tố B 127,6 125,0 - 26,7 26,9 -So sánh giữa các nghiệm thức bón phân hàm lượng chất khô trên từng giống biến động từ 3,20-4,10%, trung bình là 3,30-3,85%, không có sự biến động lớn giữa các nghiệm thức phân bón. Tuy nhiên, nghiệm thức bón HCTB có xu hướng cho hàm lượng chất khô cao hơn (3,65-3,85%) so với nghiệm thức bón HCPC (3,60%) và cao hơn so với nghiệm thức chỉ bón NPK đơn thuần (3,55%), trong khi không bón phân hàm lượng chất khô thấp nhất (3,30%).

Hàm lượng đường tổng số cũng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng quả.

Nhìn chung các nghiệm thức có bón phân hữu cơ có hàm lượng đường tổng số (2,25-2,60%) cao hơn nghiệm thức bón đơn thuần phân NPK (2,00%) và cao hơn không bón phân (1,80%). Điều này cho thấy phân hữu cơ giúp tăng hàm lượng đường trong quả, tuy nhiên giữa các nghiệm thức giảm phân NPK không thấy có sự khác biệt về hàm lượng đường.

Bảng 3.40: Ảnh hưởng của than bùn đến hàm lượng chất khô và hàm lượng đường tổng số trong quả dưa chuột

Yếu tố A Hàm lượng chất khô

(%)

Hàm lượng đường tổng (%)

CuC NOVA TB CuC 472 NOVA TB

472 474 474

Không bón phân 3,2 3,4 3,3 1,7 1,9 1,80

Nền NPK (ĐC) 3,5 3,6 3,6 2,1 1,9 2,00

Nền + 2,25 tấn HCPC/ha 3,7 3,5 3,6 2,3 2,4 2,35

Nền + 2,25 tấn HCTB/ha 3,8 3,9 3,9 2,2 2,5 2,35

Nền + 1,71 tấn HCTB 3,6 4,1 3,9 2,5 2,7 2,60

72,9%Nền + 2,25 tấn HCTB 3,5 3,8 3,7 2,2 2,3 2,25

72,9%Nền + 1,71 tấn HCTB 3,9 3,8 3,9 2,3 2,4 2,35

Yếu tố B 3,6 3,7 - 2,2 2,3 -3.6.5 Hàm lượng dầu trong hạt lạc

Hàm lượng dầu là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạt lạc, nhất là khi lạc dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp ép dầu. Hàm lượng dầu trong hạt ngoài ảnh hưởng bởi yếu tố giống, thì các biện pháp canh tác trong đó phân bón có vai trò quan trọng. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định vai trò của chất dinh dưỡng, đặc biệt là kali đối với quá trình hình thành và tích lũy dầu trong hạt.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nghiệm thức phối hợp giữa HCTB và NPK đến hàm lượng dầu trong hạt lạc cho thấy ở nghiệm thức bón 100%NPK+ 2,25 tấn HCTB cho hàm lượng dầu cao nhất, đạt 47,8%, cao hơn đối chứng (45,4%) và cao hơn có ý nghĩa thống kê (bảng 3.37).

Trong cùng một mức phân HCTB nếu giảm P, hoặc giảm K hàm lượng dầu giảm nhiều hơn là khi giảm N. Điều này cho thấy Pvà K là 2 yếu tố quyết định đến sự tích lũy dầu trong hạt lạc. Trong cùng một mức phân hữu cơ (2,25 tấn/ha) thì phân HCTB cho hàm lượng dầu cao hơn so với HCPC (47,8% so với 46,8%). Trong các nghiệm thức có bón HCTB nếu giảm một trong 3 yếu tố hoặc N, hoặc P, hoặc K;

hoặc giảm đồng thời cả N, P và K thì hàm lượng dầu đều không khác biệt với nghiệm thức bón đơn thuần NPK. Đây cũng là cơ sở cho việc giảm bớt lượng phân NPK khi bón phối hợp với HCTB vẫn đảm bảo hàm lượng dầu trong hạt.

Bảng 3.41: Ảnh hưởng của than bùn đến hàm lượng dầu trong hạt lạc

Yếu tố A Hàm lượng dầu (%)

VD2 Lỳ TB

Không bón phân 43,5 42,4 43,0 d

Nền NPK 46,1 44,6 45,4 bc

Nền NPK+2,25 tấn HCPC. 47,0 46,5 46,8 abc

Nền NPK+2,25 tấn HCTB 48,7 46,8 47,8 a

66,6%N+100% PK+2,25 tấn HCTB 48,1 46,0 47,0 ab 71,4%P+100% NK+2,25 tấn HCTB 45,6 44,8 45,2 bc 76,3%K+100% NP+2,25 tấn HCTB 46,7 45,6 46,1 abc 66,6%N+71,4%P+76,3%K+2,25 tấn

HCTB 44,4 44,9 44,6 cd

Yếu tố B 46,3 a 45,2 b

-F(A) **

F(B) **

F(AxB) ns

CV (%) 3,6

F (A): F của các NT phân bón; F (B): F của các NT giống

Các số trong cùng một cột theo sau bởi cùng kí tự thì không khác biệt có ý nghĩa

So sánh hàm lượng dầu của giống lạc cho thấy, giống VD2 có hàm lượng dầu cao hơn giống lỳ địa phương (46,3% so với 45,2%) một cách có ý nghĩa.

Nghiên cứu nội dung ảnh hưởng của việc bón phối hợp với HCTB đến một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng lúa - gạo, dưa chuột và lạc, một số kết luận được rút ra:

Phân hữu cơ than bùn có tác dụng cải thiện chất lượng lúa gạo, dưa chuột và lạc so với sử dụng phân NPK đơn thuần và phân chuồng.

 Đối với lúa, bón HCTB với mức 2,25 tấn HCTB + 100% NPK, hoặc 2,25 tấn HCTB + 65,2% NPK đều đã làm tăng tỷ lệ gạo trắng, gạo nguyên, giảm độ bạc bụng, giảm hàm lượng amylose và tăng protein trong gạo.

 Đối với dưa chuột với mức 2,25 tấn HCTB + 100% NPK sẽ làm giảm dư lượng nitrate, tăng hàm lượng chất khô và hàm lượng đường tổng số trong quả. Mức 2,25 tấn + 72,9% NPK cũng giảm đáng kể dư lượng nitrate và tăng hàm lượng chất khô.

 Đối với lạc ở mức bón 100%NPK + 2,25 tấn HCTB cho hàm lượng dầu cao nhất 47,8%. Việc giảm liều lượng đạm xuống 66,6% đã không làm giảm hàm lượng dầu, nhưng nếu giảm lân và kali đều làm giảm hàm lượng dầu đáng kể.

3.7 ẢNH HƯỞNG CỦA THAN BÙN TRONG VIỆC CẢI THIỆN TÍNH