• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT

2.1. Tổng quan về Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thực Phẩm Huế

2.1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 2 : Sơ đồ bộ máy quản lý công ty TNHH MTV Thực Phẩm Huế (Nguồn : Phòng Hành Chính-Kế Toán công ty ) Trong đó :

Tổng Giám Đốc: là đại diện của công ty về mặt pháp lý, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật. Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch hằng năm, các quy chếquản lý trong công ty và các chức năng nhiệm vụcủa bộ máy làm việc tại công ty lãnh đạo, giám sát, các hoạt động của công ty.

Thông qua các chủ trương, chính sách mà các cấp trình lên.

Giám đốc Điều Hành : chịu sự quản lý của Tổng giám đốc, là người trực tiếp lãnh đạo và điều hành công ty. Đề ra các chính sách, lên kế hoạch chi tiêu, theo dõi lợi nhuận và chi phí. Có nhiệm vụ giám sát và điều phối khối văn phòng thực hiện tốt công việc của mình.

TỔNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

PHÒNG HÀNH CHÍNH – KẾ

TOÁN

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG ĐỐI NGOẠI

BAN LÊN MEN

BAN THÀNH

PHẨM BAN

QUẢN

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giám đốc Sản Xuất : chịu sự quản lý của Tổng giám đốc, điều hành các công việc, chức năng nhiệm vụ của khối sản xuất, điều hành quá trình sản xuất và cung cấp sản phẩm rượu cho công ty.

Phòng Hành Chính-Kế Toán : có chức năng tham mưu lãnh đạo về các hoạt động tài chính, ghi chép các sổ sách-chứng từ; làm các báo cáo tài chính, thuế, các chính sách và thủ tục cho nhân viên. Chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc điều hành.

Phòng Kinh Doanh : thực hiện các hoạt động bán hàng, phân phối các sản phẩm của công ty đến các đại lý, nhà hàng và bán lẻ. Đềxuất các kếhoạch bán hàng quanh năm, quảng bá sản phẩm, thương hiệu của công ty ra thị trường, tìm kiếm các thị trường tiềm năng. Thúc đẩy doanh thu bán hàng theo đúng yêu cầu của công ty. Chịu sựquản lý trực tiếp từ Giám đốc điều hành.

Phòng Đối Ngoại: tạo môi trường và các mối quan hệvới các đối tác và cơ quan chính quyền nhằm tuân thủ các quy định, quy chế của các bên đề ra.

Chịu sựquản lý trực tiếp từ Giám đốc điều hành.

Ban Lên Men: chịu trách nhiệm sản xuất và điều chếra các sản phẩm rượu, chịu trách nhiệm về chất lượng của sản phẩm. Chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc sản xuất.

Ban Quản Lý : chịu trách nhiệm quản lý các trang thiết bị máy móc trong nhà xưởng. Kiểm tra chất lượng đầu vào và ra của sản phẩm tại công ty. Chịu sựquản lý trực tiếp từ Giám đốc sản xuất.

Ban Thành Phẩm : chịu trách nhiệm các công đoạn cuối cùng của sản phẩm, từ đóng chai, dán nhãn mác, xếp thùng và đưa sản phẩm ra ngoài thị trường. Chịu sựquản lý trực tiếp từ Giám đốc sản xuất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2 : Tình hình tài sản, nguồn vốn qua 3 năm từ 2014-2016

ĐVT : Việt Nam Đồng (VNĐ)

CHỈTIÊU 2014 2015 2016

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

TỔNG TÀI SẢN 34.153.236.603 37.473.059.039 38.120.248.533 3.319.822.436 9.721 647.189.494 1.727 Tài sản ngắn hạn 17.963.321.632 19.073.115.207 19.750.346.213 1.109.793.575 6.178 677.231.006 3.551 Tiền và các khoản

tương đương tiền 3.814.369.200 3.951.236.600 4.101.236.489 136.867.400 3.588 149.999.889 0.380 Các khoảng phải thu

ngắn hạn 5.124.369.345 5.321.320.698 5.463.321.442 196.952.353 3.843 142.000.744 2.669 Hàng tồn kho 8.654.985.321 8.951.210.306 9.141.630.111 296.224.985 3.423 190.419.805 2.127 Tài sản ngắn hạn khác 369.597.766 849.347.612 1.044.158.171 479.749.846 129.8 194.810.559 22.936

Tài sản dài hạn 16.189.914.971

Trường Đại học Kinh tế Huế

18.399.059.741 18.369.902.199 2.209.144.770 13.645 -29.157.542 0.158

(Nguồn : Phòng Hành chính-Kế toán công ty) Tài sản cố định 14.369.321.630 16.211.203.677 16.001.365.230 1.871.882.047 13.027 -209.838.447 1.294 Tài sản dài hạn khác 1.820.593.341 2.187.856.064 2.368.536.969 367.262.723 20.173 180.680.905 8.256 TỔNG NGUỒN VỐN 34.153.236.864 37.473.059.503 38.120.248.655 3.319.822.639 9.720 647.189.152 1.727 Nợphải trả 11.621.058.963 12.069.488.000 12.394.608.478 448.429.037 3.859 325.120.478 2.693 Nợngắn hạn 10.325.364.986 11.186.320.221 12.036.322.147 860.955.235 8.338 550.001.826 4.917 Nợdài hạn 1.295.693.977 883.167.779 358.286.331 -412.526.198 -31.838 -524.881.448 -59.431 Vốn chủsỡhữu 22.532.177.901 25.403.571.622 25.725.640.002 2.871.393.721 11.303 322.068.380 0.128 Vốn đầu tư chủ sỡhữu 21.102.326.300 23.650.512.300 23.810.321.211 2.548.186.000 12.075 159.808.911 0.676

Lợi nhuận chưa phân

phối 1.429.851.601 1.753.059.322 1.915.318.791 323.207.721 22.604 162.259.469 9.256

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét :

Tài sản và nguồn vốn là 2 yếu tốrất quan trọng trong doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động và phát triển không ngừng trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Trong những năm gần đây, nguồn vốn của công ty có chiều hướng gia tăng nhằm mục đích mở rộng thêm thị trường và đầu tư thêm trang thiết bị cho phân xưởng sản xuất.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm2014- 2016 được lập vào 31/12 hàng năm, ta có bảng phân tích tình hình tài sản của công ty như sau :

Trong 3 năm, tổng tài sản và nguồn vốn đã có sự biến động rõ rệt, cụ thể năm 2015 tăng 3.319.822.436 đồng ( tăng 9,721%) so với năm 2014 và tăng thêm 647.189.494đồng ( tăng thêm 1,727%) so với năm 2016 .

Trong đó tài sản ngắn hạn tăng qua các năm như năm 2015 tăng 6,178 % so với 2014 và năm 2016 tăng 3,551 % so với 2015. Đây là dấu hiệu tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lượng hàng hóa bán ra nhiều, quá trình quay vòng vốn nhanh hơn giúp công ty giảm bớt rủi ro. Tài sản dài hạn năm 2015 tăng 13,645 % so với năm 2014 và năm 2016 giảm 0,158% so với 2015. Là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nên việc đầu tư tài sản giá trị lớn phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm là một điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động hàng chục năm có những máy móc, lò ủ rượu bị hư hỏng làm ảnh hưởng đến khả năng lên men và mùi vị rượu thành phẩmđược công ty loại bỏ.

Về nguồn vốn : Tổng nguồn vốn của công ty sau 2 năm tăng lên 1,727% điều này được giải thích bởi sự gia tăng của 2 yếu tố về vốn là Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả năm 2015 tăng 3,859% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 2,693% so với 2015. Ngoài ra mỗi năm công ty mẹ tại Nhật Bản cũng hỗ trợ thêm vềvốn góp phần giúp công ty mởrộng thêm thị trường và quy mô sản xuất.

Trường Đại học Kinh tế Huế