• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách 1. Ta chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

Cách 2.Ta chứng minh góc giữa chúng bằng90.

Bài 1. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông tại B và AD ⊥ (ABC). Chứng minh(ABD)⊥(BCD).

Lời giải.

Ta có









BC ⊥ AB(vì4ABCvuông tạiB) BC ⊥DA (vì AD⊥(ABC))

AB⊂(ABD)

AD ⊂(ABD).

BC ⊥(ABD).

MàBC ⊂(BCD)nên(BCD) ⊥(ABD).

D

B

A C

Bài 2. Cho tứ diện ABCDcó AB ⊥(BCD). Trong tam giácBCD vẽ các đường caoBE và DF cắt nhau tạiO. Trong mặt phẳng(ACD)vẽ DK ⊥ AC. Gọi H là trực tâm của tam giác ACD.

1. Chứng minh(ACD)⊥(ABE)và(ACD)⊥(DFK).

2. Chứng minhOH ⊥(ACD).

Lời giải.

1. Ta có





CD ⊥BE (giả thiết)

CD ⊥ AB (vìAB ⊥(BCD)) BE,AB⊂(ABE).

2. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 147

⇒CD ⊥(ABE).

MàCD⊂(ACD)nên(ACD)⊥(ABE).

Ta có





DF⊥ BC (giả thiết)

DF⊥ AB (vì AB⊥(BCD)) BC,AB⊂(ABC)

⇒ DF⊥(ABC).

MàAC ⊂(ABC)nên DF⊥ AC. (1) Ta có





AC ⊥DF (do(1)) AC ⊥DK (giả thiết) DF,DK⊂(DFK).

⇒ AC ⊥(DFK).

MàAC ⊂(ACD)nên(ACD)⊥(DFK).

A

H

C O

E F

B

K

D

2. Ta cóCD ⊥(ABE)vàOH⊂(ABE)nênCD ⊥OH. (2)

Ta cóAC ⊥(DKF)vàOH ⊂(DKF)nên AC ⊥OH. (3)

Từ(2)và(3)ta có





OH ⊥CD OH ⊥ AC

CD,AC ⊂(ACD)

⇒OH ⊥(ACD).

Bài 3. Cho hình chópS.ABCcó đáyABClà tam giác vuông tạiC,SAClà tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với(ABC). GọiIlà trung điểm củaSC.

1. Chứng minh(SBC)⊥(SAC).

2. Chứng minh(ABI)⊥(SBC).

Lời giải.

1. GọiHlà trung điểm của AC.

Ta có





(SAC)∩(ABC)= AC (SAC)⊥(ABC) AC ⊥SH ⊂(SAC)

⇒ SH ⊥(ABC).

Ta có





BC ⊥AC (giả thiết)

BC ⊥SH (vìSH ⊥(ABC)) AC,SH ⊂(SAC).

⇒ BC ⊥(SAC).

MàBC ⊂(SBC)nên(SBC)⊥(SAC).

2. Ta có





AI ⊥SC (giả thiết)

AI ⊥BC (vìBC ⊥(SAC)) SC,BC ⊂(SBC)

⇒ AI ⊥ (SBC).

MàAI ⊂(ABI)nên(ABI)⊥(SBC).

S

I

C H

A B

Bài 4. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thoi cạnhavàSA =SB =SC =a.

1. Chứng minh(SBD)⊥(ABCD).

2. Chứng minh tam giácSBDvuông.

Lời giải.

148 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN GọiHlà hình chiếu vuông góc củaStrên mặt phẳng(ABCD).

VìSA =SB=SCnên H A= HB =HC.

Suy ra Hnằm trên đường trung trực của đoạnAC. Vậy H ∈ BD.

1.





AC ⊥BD (vì ABCDlà hình thoi) AC ⊥SO (4SACcân tạiS) BD,SO ⊂(SBD).

⇒ AC ⊥(SBD).

MàAC ⊂(ABCD)nên(ABCD) ⊥(SBD).

2. Ta có4SAC =4BAC=4DAC(c.c.c) Suy ra ba đường trung tuyến xuất phát từ 3 đỉnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau, nghĩa làSO =BO= DO.

Trong 4SBD có SO là trung tuyến vàSO = 1

2BD.

⇒ 4SBD vuông tạiS.

S

C

D H

B

A

O

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, có cạnh bằng a và đường chéo BD = a, SC = a

√6

2 và vuông góc với (ABCD). Chứng minh (SAB) ⊥ (SAD).

Lời giải.

Trong mặt phẳng(SAC), kẻOH ⊥SAtại H.

Ta có 4ABD đều nên AO = AB

√3

2 = a

√3

2 ⇒

AC =a√ 3.

Trong4SACcóSA =√

AC2+SC2 = √3a 2. Ta có4AHO v4ACS(g.g)

HO

CS = AO

AS ⇒ HO = a√

3 3a2

√2

· a

√6

2 = a

2.

4HBD có HO là đường trung tuyến và HO = 1

2BD.

⇒ 4HBDvuông tạiH.





BD⊥ AC (vì ABCDlà hình thoi) BD⊥SC (SC ⊥(ABCD))

AC,SC ⊂(SAC)

⇒ BD⊥(SAC)⇒ BD⊥SA.

S

O C

D

B

A H

®SA ⊥BD,SA⊥OH

BD,OH⊂(BDH) ⇒SA⊥(BDH) ⇒

®BH ⊥SA DH ⊥SA.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng(SAB)và(SAD)làBHD.’

Theo chứng minh trên ta cóBHD’ =90 ⇒(SAD) ⊥(SAB).

Bài 6. Cho tam giác đều ABC. Trên đường thẳngd vuông góc vớimp(ABC)tại Alấy điểmS. GọiDlà trung điểm của BC.

2. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 149

1. Chứng minh(SAD)⊥(SBC).

2. KẻCI ⊥ AB, CK⊥SB. Chứng minhSB⊥(ICK).

3. KẻBM ⊥ AC, MN ⊥SC. Chứng minhSC ⊥ BN.

4. Chứng minh(CIK) ⊥(SBC)và(BMN)⊥(SBC).

5. MBcắtCI tạiG,CKcắtBNtạiH. Chứng minhGH ⊥(SBC).

Lời giải.

1. Chứng minh(SAD) ⊥(SBC).

Vì4ABCđều nên AD⊥ BC Ta có

®BC ⊥AD,BC⊥SA

AD,SA ⊂(SAD) ⇒ BC ⊥

(SAD).

MàBC ⊂(SBC)⇒(SAD)⊥(SBC).

2. Chứng minhSB⊥(ICK).

Ta có

®CI ⊥AB,CI ⊥SA AB,SA⊂(SAB).

⇒CI ⊥(SAB)⇒CI ⊥SB.

Do đó

®SB⊥CK,SB⊥CI

CK,CI ⊂(CIK) ⇒ SB ⊥

(CIK).

3. Chứng minhSC ⊥BN.

Ta có

®BM ⊥ AC,BM⊥SA AC,SA ⊂(SAC).

⇒ BM⊥(SAC)⇒ BM ⊥SC.

Do đó

®SC ⊥ MN,SC ⊥ BM

MN,BM⊂(BMN).

⇒SC ⊥(BMN)⇒SC ⊥BN.

B S

K

N M H

A

I

C G D

4. Chứng minh(CIK)⊥(SBC)và(BMN)⊥(SBC).

Ta cóSB ⊥(CIK), màSB⊂(SBC)⇒(SBC)⊥(CIK).

Lại cóSC ⊥(BMN), màSC ⊂(SBC)(SBC)(BMN).

5. Chứng minhGH ⊥(SBC).

Ta có





(CIK) ⊥(SBC) (BMN)⊥(SBC) (CIK)∩(BMN)= HG

⇒ HG⊥(SBC).

Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)cùng vuông góc với đáy ABCD.

1. Chứng minh(SAC) ⊥(SBD).

2. TừOkẻOK ⊥ BC. Chứng minh BC ⊥(SOK).

3. Chứng minh(SBC)⊥(SOK).

4. KẻOH ⊥SK. Chứng minhOH ⊥(SBC).

150 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Lời giải.

1. Chứng minh(SAC)⊥(SBD).

Ta có





(SAC)⊥(ABCD) (SBD)⊥(ABCD) (SAC)∩(SBD)=SO.

⇒SO ⊥(ABCD).





AC ⊥BD (vì ABCDlà hình thoi)

AC ⊥SO (vìSO⊥(ABCD))

BD,SO ⊂(SBD).

⇒ AC ⊥(SBD).

MàAC ⊂(SAC)⇒(SAC)⊥(SBD).

2. Chứng minhBC ⊥(SOK).

Ta có





BC ⊥OK

BC ⊥SO (vìSO⊥(ABCD))

OK,SO ⊂(SOK).

⇒ BC ⊥(SOK).

3. Chứng minh(SBC)⊥(SOK).

Ta có

®BC ⊥(SOK)

BC ⊂(SBC) ⇒(SBC)⊥(SOK).

4. Chứng minhOH ⊥(SBC).

Ta có





OH⊥SK

OH⊥ BC (vì BC ⊥(SOK)) SK,BC ⊂(SBC)

⇒ OH ⊥(SBC).

A

B

H

C

D S

O K

Bài 8. Cho hình vuông ABCD. GọiSlà điểm trong không gian sao cho tam giácSAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi H và I lần lượt là trung điểm của ABvàBC.

1. Chứng minh(SAB)⊥(SAD)và(SAB)⊥(SBC).

2. Chứng minh(SHC)⊥(SDI).

Lời giải.

Vì tam giácSABđều nênSH ⊥ AB.





(SAB) ⊥(ABCD) (SAB)∩(ABCD)= AB SH ⊂(SAB),SH ⊥ AB

⇒SH ⊥(ABCD).

2. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 151

1. Chứng minh (SAB) ⊥ (SAD) và (SAB) ⊥ (SBC).

Ta có





AD ⊥AB AD ⊥SH

AB,SH ⊂(SAB)

⇒ AD⊥(SAB).

MàAD ⊂(SAD)⇒(SAB)⊥(SAD).

Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được (SAB) ⊥(SBC).

2. Chứng minh(SHC) ⊥(SDI).

Có4BCH=4CDI (c-g-c)⇒Cb1 =D1. Mà D“1+bI1 = 90 ⇒ Cb1+bI1 = 90. Do đó HC⊥ DI.

Ta có





DI ⊥CH DI ⊥SH

CH,SH ⊂(SHC)

⇒ DI ⊥(SHC).

MàDI ⊂(SDI)⇒(SDI)⊥(SHC).

A

B H

C

D S

I

1

1 1

Bài 9. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc với(ABC)tạiDlấy điểmSsao choSD= a

√6

2 .Chứng minh 1. (SBC)⊥(SAD).

2. (SAB)⊥(SAC).

Lời giải.

1. Chứng minh(SBC)⊥(SAD).

Ta có

®BC ⊥ AD

BC ⊥SD ⇒ BC ⊥(SAD).

MàBC ⊂(SBC)nên(SBC)⊥(SAD).

2. Chứng minh(SAB)⊥(SAC).

GọiO= AC∩BD. DựngOI ⊥SAtạiI.

Ta có

®SA ⊥OI

SA ⊥BC ⇒SA⊥(IBC).

Suy ra

®SA⊥ IB

SA⊥ IC ⇒((SAB), (SAC))=(BI,CI).

Ta có4AIOv4ADS(g-g).

Suy ra OI

DS = AO

AS ⇒OI = AO·DS

AS . (1)

B D

A C S

O I

Trong đó SD= a

√6 2 . AO= a

√3

2 ⇒ AD=a√

3.

SA =√

SD2+AD2= 3a

√2 2 .

152 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Thay các kết quả trên vào(1), ta cóOI = a

2. Xét tam giácBICcóOI = BC

2 nên tam giác BICvuông tạiI. HayBIC‘ =90. Do đó((SAB), (SAC)) =90.

Vậy(SAB) ⊥(SAC).

Bài 10. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy.

Gọi M, N là các điểm thuộc BC và CD sao cho BM = a

2, DN = 3a

4 . Chứng minh (SAM)⊥(SMN).

Lời giải.

Áp dụng định lý Py-ta-go cho các tam giác vuông ABM, CMN, ADN. Ta có













AM2= AB2+BM2 = 5a

2

4 MN2 =CM2+CN2= 5a

2

16 AN2 =AD2+DN2 = 25a

2

16

⇒ AM2+MN2 = AN2.

Suy ra tam giác AMNvuông tại M.

Ta có

®MN ⊥ AM

MN ⊥SA ⇒ MN ⊥(SAM).

MàMN ⊂(SMN)nên(SAM)⊥(SMN).

A

B C

D N S

M

Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a, SB = SD = a, BD= 2a

√3

3 .Hai mặt phẳng(SAC)và(SBD)cùng vuông góc với đáy 1. Chứng minh tam giácSACvuông tạiS.

2. Chứng minh(SBC)⊥(SCD).

Lời giải.

2. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 153

1. Chứng minh tam giácSACvuông tạiS.

Ta cóSO =√

SB2−BO2= a

√6 3 . AO = √

AB2−BO2 = a

√6

3 ⇒ AC =

2a√ 6 3 .

Tam giác SAC có trung tuyến SO = 1 2AC, nên tam giácSACvuông tạiS.

2. Chứng minh(SBC)⊥(SCD).

KẻOH ⊥ SC tại H, ta cóOH k SA, suy ra Hlà trung điểm củaSC.

Ta có tam giácBSCcân tạiBnên BH ⊥SC.

Tam giácDSCcân tạiDnênDH ⊥SC.

Do đó((SBC), (SCD))=(BH,DH).

Xét tam giácSOCvuông tạiOcó 1

OH2 = 1

OS2+ 1

OC2 ⇒OH = OS·OC

√OS2+OC2 = a

√3 3 . Xét tam giác BHD có HO là đường trung

tuyến và HO = BD

2 nên tam giác BHD vuông tại H.

Suy ra((SBC), (SCD))=BHD =90. Vậy(SBC)⊥(SCD).

A

B C

D S

H

O

Bài 12. Cho hình chópS.ABCDcóSAvuông góc với đáy là hình vuông ABCD. GọiO là tâm của đáy, vẽ CI vuông góc vớiSO tại I, vẽ DH vuông góc vớiSB tại H. Chứng minh rằng

1. (SAB)⊥(ADH).

2. CI ⊥(SBD).

3. (ABE)⊥(SCD), vớiElà giao điểm củaSOvàDH.

Lời giải.

154 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

1. Chứng minh(SAB)⊥(ADH).

®AD ⊥SA

AD ⊥AB ⇒ AD ⊥ (SAB) ⇒

AD⊥SB.

®SB⊥DH

SB⊥ AD ⇒SB⊥(ADH).

Mà SB ⊂ (SAB) ⇒ (SAB) ⊥

(ADH).

2. Chứng minhCI ⊥(SBD).

®BD⊥SA

BD⊥ AC ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒

BD⊥CI.

®CI ⊥SO

CI ⊥ BD ⇒CI ⊥(SBD).

3. Chứng minh(ABE)⊥(SCD).

®SD⊥BE

SD⊥ AB ⇒SD⊥(ABE).

Mà SD ⊂ (SCD) ⇒ (ABE) ⊥

(SCD).

B

H

O

C

D S

I A

E

3. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 155

Bài 3. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Cách xác định góc giữa hai đường thẳng 1. Chọn điểmOtùy ý.

2. QuaOkẻ hai đường thẳnga0,b0sao choa0 k a, b0 k b.

3. Khi đó góc giữa hai đường thẳng a, b chính bằng góc giữa hai đường thẳnga0,b0.

a

b a0

b0

O

2. Các phương pháp tính góc

1. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác.

Xét4ABC, đặta= BC,b = AC,c = AB. Ta có (a) Định lí sin a

sinA = b

sinB = c sinC. (b) Định lí coscosA= b

2+c2−a2

2bc .

A

C B

c b

a 2. Tính theo véc-tơ chỉ phương

Gọi ϕ là góc giữa hai đường thẳng a và b. Nếu đường thẳng a, b có véc-tơ chỉ phương lần lượt là−→u

1,−→u

2thìcosϕ= −→

u1· −→ u2

−→ u1

·−→ u2

. Chú ý:0ϕ≤90.

3. AB⊥CD ⇔−→

AB·−→

CD=0.

4. Nếuavàbsong song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng làϕ=0.

B. Bài tập rèn luyện