• Không có kết quả nào được tìm thấy

Địa lí

BÀI 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN  

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:  Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

  - Dựa vào trang ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

  2. Kỹ năng:  Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS.

  3. Thái độ: Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

  - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của 1 số dân tộc ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào?

- Gv yêu cầu hs tự làm bài - Gv chữa bài

   

* Bài tập 3

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị

- Gv yêu cầu hs làm bài

Gv chữa bài, hs so sánh với đáp án trên bảng  

 

 * Bài tập 4:

Gv yêu cầu hs tự làm bài, sau đó yêu cầu hs nêu đặc điểm của từng dãy số

     

3. Củng cố, dặn dò( 5 phút)

 Gv tổng kết giờ học, dặn hs về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau

 

 

- Tìm số liền trước của một số rồi viết vào chỗ trống

- Ta lấy số đó trừ đi 1

- 1 hs lên bảng làm bài tập hs cả lớp làm vbt

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị

 

- Hs làm bài cá nhân

a, 4; 5;6   b,86; 87; 88  c, 896, 897;

898

d, 9; 10; 11    e, 99; 100; 101 g, 9998; 9999;10000

 

- Hs điền số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Một số Hs nêu đặc điểm của dãy số trước lớp:

 

a, Dãy các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909

 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915;

916   

- Hs lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hãy trình bày một số đặc điểm địa lí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ?

  Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:2’

2. Nội dung:

 

- 2 hs lên bảng chỉ và trình bày.

         

Đã duyệt 118

 Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.

Hoạt động 1:8’

Bước 1:

Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết & mục 1 Sgk trả lời câu hỏi sau:

- So sánh dân cư ở HLS với dân cư ở đồng bằng ?

- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ?

- Xếp thứ tự các dân tộc ( Mông, Dao, Thái ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?  

- Người dân ở nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì, vì sao?

Bước 2:

Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

  Bản làng với nhà sàn:

 Hoạt động 2: 7’

Bước 1:

Yêu cầu hs dựa vào mục 2 Sgk, tranh ảnh về làng bản, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sau:

- Bản làng thường nằm ở đâu ? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?

- Hiện nay ở đây nhà sàn có gì thay đổi so với trước đây ?

Bước 2:

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

 Chợ phiên, trang phục, lễ hội   Hoạt động 3:8’

 Bước 1:

- Nêu những hoạt động trong chợ phiên ? - Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ ?

Tại sao chợ bán nhiều hàng hoá này ?  

- Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ?

- Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chức vào mùa nào, có những hoạt động gì ?

 Bước 2:

- Gv nhận xét, đánh giá.

   

4. Củng cố, dặn dò. 3 ’

- Hs trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội, ... của 1

       

- Làm việc cá nhân  

- Hs phát biểu ý kiến.

- ít hơn.

- Dân tộc Dao, Mông, Thái.

 

- Thái, Dao, Mông.

   

- Ngựa, đi bộ.

             

- Làm việc theo nhóm  

- ở sườn núi hoặc thung lũng  

- Nhiều nơi có nhà sàn lợp mái ngói.

     

- Làm việc theo nhóm  

 

- Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, ...

     

- Đại diện các nhóm hs trình bày trước lớp.

         

- 2 hs trả lời  

 

 

Khoa học

BÀI 6: VAI TRỊ CỦA VI – TA – MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nĩi tên và vai trị của các thức ăn cĩ chứa nhiều vi – ta – min, chất khống, chất xơ.

- Xác định nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa vi – ta – min, chất khống, chất xơ.

2. Kỹ năng: Nhận biết được các thức ăn chứa vi – ta – min,…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng thiết bị phịng học thơng minh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

số dân tộc ở HLS.

- Gv nhận xét giờ học, - Chuẩn bị bài sau.

 

- HS lắng nghe  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. BÀI CŨ:  5’

? Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và nêu tác dụng của chất đạm đối với cơ thể?

? Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo và nêu tác dụng của chất béo đối với cơ thể?

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích yêu cầu.

2. Các hoạt động: (20’)

 Hoạt động 1 (Sử dụng phần mềm Mythware)

- Mục tiêu : Kể tên và nĩi ra nguồn gốc.

- TC thi kể tên các thức ăn cĩ chứa vitamin ,chất khống và chất xơ .

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Gv gửi tập tin xuống máy tính HS.

- GV hướng dẫn HS hồn thiện bảng

         

Bước 2: Trình bày

- GV nhận xét tuyên dương .

 

2 HS trả lời  

           

- LơÙp chia làm 4 nhóm T e â n

t h ư ù c ăn

NG ĐV

NG TV

C h ư ù a v i t a m in

C h ư ù a chất khoán g

Chứa chất xơ R a u

cải   + + + +

Chuối   + + + +

Sữa + + + +  

Cá +   + +  

Bí đau   + + + +

- Các nhĩm thực hiện nhiệm vụ và gửi tệp tin trở lại cho gv.

   

- Các nhĩm trình bày kết quả và tự đánh giá so sánh với nhĩm khác

   

Đã duyệt 120

   

Tập làm văn

TIẾT 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Nắm đ­ược tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.

2. Kỹ năng: Bư­ớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai Hoạt động 2 :

 - Thảo luận về vai tró của vitamin , chất khoáng và chất xơ và nước .

Mục tiêu : Nêu được vai trò của các chất nói trên .

Bước 1 : Thảo luận vai trò của vitamin .

- Kể tên một số vitamin mà em biết ?

- Nêu vai trò của vitamin đó ?  

     

- Nêu vai tró của nhóm thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể?

Bước 2  : Thảo luận vai trò chất khoáng

- Kể tên các chất khoáng mà em biết? nêu vai trò của chất đó

?  

- Vai trò của chất khoáng đối với cơ thể?

- GV nhận xét bổ sung.

Bước 3: Thảo luận vai trò của chất xơ

- Tại sao phải ăn các thưc ăn có chất xơ?

- Hằng ngày ta cần uống khoảng bao nhiêu nước?

- GV nhận xét bổ sung 3.Củng cố dặn dò:

- Nêu vai trò của các thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể?

- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.

         

- Vitamin A ,B , C , D , E , K …

- Vitamin A : thiếu sẽ bị khô mắt ,quáng gà . - D  : còi xương ở trẻ

- C : chảy máu chân răng .

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

   

- Chất khoáng: sắt, can xi . Thiếu sắt gây thiếu máu, thiếu can xi, ảnh hưởng hoạt động của tim loãng xương.

- Tạo ra các men thúc đẩy vào điều khiển các hoạt động cơ thể.

   

- Giúp cơ thể thải được chất cặn bã.

 

- Khoảng 2 lít nước.

     

2 HS nêu  

cách: trực tiếp và gián tiếp.

3. Thái độ: Có ý thức học tốt

- Tích hợp GD giới và quyền trẻ em : Nguyên tắc lợi ích tốt nhất dành cho mọi người đặc biệt là trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

- VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì, lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

Trực tiếp 2. Nhận xét:14’

* Bài 1, 2 (VBT) - HS nêu yêu cầu.

- HS làm cá nhân vào VBT, hai HS làm bảng.

- Chữa bài: 

     

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- Hai HS đọc hai cách kể.

? Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?

- Gv chốt nội dung.

- 3 HS đọc bài nhớ.

- Cho Hs lấy ví dụ.

 

=> Ghi nhớ: SGK 3. luyện tập:22 phút

* Bài 1:

- HS nêu yêu cầu.

- Gv hướng học sinh làm bài.

- HS đọc thầm đoạn văn và trình bày kết quả.

* Bài 2:

- HS nêu yêu cầu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

+ Xác định rõ lời nói của ai? Ai nói với ai?

+ Cách thay đổi từ xưng hô, dấu ngoặc  

- 2 hs phát biểu ý kiến.

             

C1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão)

C2: Tác giả (Nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi gọi người ăn xin là ông lão.

=> HS nờu ghi nhớ.

     

- Lời nói gián tiếp: Bị chó sói đuổi.

- Lời nói trực tiếp: Còn tớ.., Theo tớ....

     

Chuyển thành lời dẫn trực tiếp:

-> Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo léo, hỏi bà bán hàng nước:

- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?

-> Bà lão tâu:

- Tâu bệ hạ, trầu do chính bà têm đấy ạ!

- Vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:

- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.

 

* Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp  

Đã duyệt 122