• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải pháp nâng cao hiệu quả phong cách lãnh đạo và sự cam kết gắn bó của nhân viên tại

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHONG CÁCH

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả phong cách lãnh đạo và sự cam kết gắn bó của nhân viên tại

3.2.1. Gii pháp cho yếu tlãnhđạo quan tâm đến tng cá nhân

Yếu tốlãnhđạo quan tâm đến từng cá nhân có sự tác động đến sựcam kết gắn bó của nhân viên lớn nhất. Thực tếtại công ty cho thấy rằng, dù các nhà lãnh đạo cũng đã biết quan tâm hơn đến nhân viên như hướng dẫn, chỉ bảo cho nhân viên trong công việc hay giúp đỡnhân viên khi thực hiện các nhiệm vụ được giao, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủsựhài lòng của nhân viên vềsựquan tâm của lãnhđạo đối với nhân viên, nên tạo ra mức độ cam kết của nhân viên với khách sạn thấp. Vì vậy để nâng cao sự cam kết gắn bó của nhân viên, cần thực hiện một sốgiải pháp như sau:

Thứnhất, nhà lãnhđạo cần tìm hiểu rõ thực lực của từng nhân viênđể có thể đối xử với nhân viên “khác biệt nhưng công bằng”. Việc tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhân viên giúp nhà lãnh đạo thấy được những ưu nhược điểm của nhân viên, những nguyên nhân dẫn đến kết quả làm việc không tốt của họ, từ đó có thể động viên hoặc đưa ra các chính sách phạt phù hợp. Không nên đánh đồng mức phạt như nhau đối với tất cả các nhân viên.Điều quan trọng nhất là nhà lãnh đạo thừa nhận sựkhác biệt của từng nhân viên đểkhông chỉchấp nhận mà còn tôn vinh nó.

Thứ hai, đểthểhiện quan tâm đến từng cá nhân, hành vi của người lãnh đạo phải chứng minh được rằng họxem nhân viên của mình với tư cách như là một cá nhân chứ không phải là giữa cấp trên với cấp dưới.Đặc biệt là khách sạn chiếm phần lớn là nhân viên nữ nên thường xuyên chú ýđến sức khỏe của họ như hỏi han trao các phần quà,

người lãnhđạo. Tiếp tục duy trì những điều được cho là nhỏ đó nhưng nó sẽtạo ra một hiệu ứng vô cùng lớn đến nhân viên, bản thân họsẽcảm nhận lãnh đạo của mình thật chu đáo, họphải cốgắng đểkhông phụlòng với những gì mà nhà lãnhđạo đã làm cho mình

Thứba, lãnh đạo phải thể hiện là luôn lắng nghe và thực hiện trao đổi thông tin hai chiều với nhân viên.Đểxây dựng mối quan hệcởi mở, thẳng thắng với mọi người, nhà lãnhđạo cần làm cho họthấy luôn sẵn sàng lắng nghe họ. Việc lắng nghe và dành thời gian nói chuyện trực tiếp với nhân viên là thiếu sót lớn nhất của các nhà lãnh đạo tại công ty. Vì công ty kinh doanh lĩnh vực dịch vụnên trong công việc luôn đòi hỏi sự nghiêm túc, các nhà lãnh đạo thường rất ít khi nói chuyện cùng nhân viên của mình, điều đó tạo nên cảm giác thứbậc giữa nhân viên và lãnhđạo, vì vậy để khắc phục điều này các nhà lãnhđạo nên tổchức các buổi dã ngoai, đi chơi cùng nhân viên nhiều hơn.

Cũng có thểttận dụng những khoảng thời gian nghỉ trưa có thể cùng ăn cơm chung với nhân viên. Các nhà lãnhđạo nên thường tận dụng thời gian này ngồi trò chuyện cùng nhân viên, hỏi thăm nhân viên về khó khăn trong công việc hoặc nói chuyện vui để giải trí. Từ đó đểnhân viên thấy được sựquan tâm của lãnhđạo của mình.

Thứ tư, nhà lãnh đạo cần giúp đỡ nhân viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu được giao tức là cần giúp đỡ mọi người xây dựng kếhoạch làm việc và phát triển cá nhân, kiểm tra và hỗ trợ thực hiện lúc cần thiết. Khi lãnh đạo quan tâm đến công việc, san sẻnhững khó khăn cũng như thấu hiểu nhu cầu của nhân viên, điều đó sẽ làm nhà lãnh đạo trở thành một người đồng hành cùng họ chinh phục những tầm nhìn chiến lược không phải trên danh nghĩa là một người sếp. Chính nhân viên sẽcảm thấy lãnh đạo như một người thân trong gia đình khơi nguồn cảm hứng để họ tự nguyện cống hiến, tự nguyện làm việc không phải là sự ép buộc, mà chính họ hiểu rằng ý nghĩa của bản thân họ trong công ty như một phận trong cơ thể không thểtách rời.

3.2.2. Gii pháp cho yếu tlãnhđạo kích thích sthông minh

Nhà lãnh đạo nên chia sẽnhiều hơn với nhân viên về viễn cảnh cũng như rủi ro mà tổ chức đang phải đối mặt. Để nhân viên có thể tiếp nhận những thông tin đó và chuyển hóa vào công việc hằng ngày của mình một cách hiệu quả. Nhà lãnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

đạo nên

khuyến khích mọi người vận dụng và phát triển năng lực trí tuệ của nhân viên. Vận dụng và phát triển năng lực trí tuệcủa nhân viên là một công việc khó khăn, đòi hỏi sự kiên nhẫn, khéo léo và niềm tin của nhà lãnh đạo, nhưng nó cũng chính là một sứ mạng của vai trò lãnh đạo. Đó chính là điều đem đến giá trị, tạo ra sự khác biệt cho mọi người, làm cho chính bản thân họtốt hơn trong tương lai. Tuy nhiên đểcó thểvận dụng và phát huy trí tuệcủa nhân viên là một việc không hềdễdàng, việc này đòi hỏi nhà lãnh đạo phải kiên nhẫn, phải có niềm tin vào nhân viên và cần có biện pháp phù hợp:

Thứnhất, đểkích thích trí tuệcho nhân viên nhà lãnh đạo nên đểnhân viên thực hiện công việc theo ý tưởng của họ hoặc lắng nghe ý tưởng thực hiện của họ, nếu ý tưởng đó không tốt thì không nên phê bình hay chế giễu nhân viên trước đám đông, nhưng việc khen ngợi, khuyến khích những ý tưởng sáng tạo dù nhỏ hay lớn của mọi người trước tập thể làm cho người lao động cảm thấy vui và có tinh thần trách nhiệm hơn.Khi nhận được những ý tưởng chưa tốt, lãnhđạo nên nói cho nhân viên hiều vềý tưởng của họ chưa tốt ở đâu đề họ rút kinh nghiệm hoặc từ những phân tích của nhà lãnh đạo sẽ giúp nhân viên đưa ra ý tưởng mới phù hợp hơn. Không nên áp đặt cách làm việc của mình lên nhân viên, để nhân viên tự do sáng tạo sẽ tạo ra được môi trường làm việc thoải mái và hiệu quả hơn.

Thứhai, luôn nhìn nhận vấn đề từnhiều khía cạnh khác nhau. Nhà lãnh đạo cần giúp đỡ mọi người vận dụng năng lực trí tuệ của mình để suy nghĩ độc lập, phân tích vấn đề theo quan điểm cá nhân. Bản thân nhà lãnhđạo phải làm gương bằng cách luôn nhìn vấn đềtừnhiều khía cạnh khác nhau, xác định vấn đề trong bối cảnh rộng hơn để thấy những ảnh hưởng sâu xa của nó đến chiến lược phát triển và tương lai của tổ chức. Đối với cấp dưới, nhân viên của mình, nhà lãnh đạo cũng phải khuyến khích họ làm như vậy trước những vấn đềhọphải đối mặt hằng ngày trong công việc.

3.2.3. Gii pháp cho yếu tlãnhđạo hp dn bng hành vi

trình tham gia giải quyết vấn đềnhà lãnhđạo phải luôn thểhiện sự điềm tĩnh, tự tin để chứng tỏ được năng lực của mình. Kếtiếp là đạo đức cá nhân thể hiện lãnh đạo quan tâm tới khía cạnh đạo đức, kết quảcủa những quyết định có đạo đức, những vấn đề về đạo đức kinh doanh như quyền lợi của khách hàng, quyền lợi của nhân viên, của tổ chức. Đồng thời lãnh đạo phải nhất quán trong hành xử, luôn tuân thủ những chuẩn mực vềgiá trị đạo đức

3.2.4. Mt sgii pháp khác nâng cao scam kết gn bó ca nhân viên

Thường xuyên, đánh giá khen thưởng, động viên

Đánh giá khen thưởng động viên là hoạt động không thể thiếu ở bất cứ doanh nghiệp nào, đây là giải pháp tạo động lực tốt nhất cho nhân viên, giúp họthấy được sự quan tâm của Công ty dành cho chính bản thân mình. Việc đánh giá khen thưởng giúp nhân viên nhìn nhận rõ những mục tiêu nào đãđạt được hay chưa đạt được, để họthấy được sự công nhận của lãnh đạo về những cố gắng của mình, đồng thời nhận thức được những việc chưa tốt để cố gắng hơn. Việc động viên bằng vật chất và tinh thần giúp nhân viên duy trì được thái độ làm việc nhiệt tình, tăng tính cạnh tranh và tạo động lực làm việc cho nhân viên. Sáng tạo các hình thức khen thưởng để tạo cho nhân viên sựphấn khích như tăng lương khi nhân viên thực hiện tốt công việc, khen thưởng trước tập thể cho từng bộ phận, từng cá nhân có thành tích tốt trong công việc. Quan trọng nhất là phải trả lương đúng năng lực cũng là hình thức khích lệ công bằng, nó giúp nhân viên vươn lêntrong quá trình làm việc và phấn đấu để đạt được mức lương mong muốn.

Tổchức các hoạt động tập thể, tham gia các hoạt động xã hội

Hòa nhập với tập thể là yếu tố quan trọng của hạnh phúc và niềm vui. Khi mọi người cùng tham gia một trò chơi sẽ khiên họ tiếp xúc nhiều hơn tăng cường mức độ thân thiết giữa các đồng nghiệp, có thểchia sẻnhững cảm xúc vui buồn với nhau, ngay cả những người hướng nội cũng mong muốn được chia sẻvà quan tâm. Nhà lãnh đạo nên tạo điều kiện đểmọi người có cơ hội xích lại gần nhau hơn như khuyến khích mọi người cùng ăn trưa hay tổchức sinh nhật tập thểcho nhân viên. Các hoạt động tập thể không chỉ giới hạn trong thời gian làm việc mà có thểtổchức vào dịp cuối tuần. Đồng thời công ty cũng nên thường xuyên cho mọi người đi du lịch vào các kỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nghỉ.

Có thể tham gia các hoạt động tình nguyện như hiến máu, thực hiện các hoạt động từ thiện như góp tiền ủng hộ lũ lụt, làm từ thiện giúp đỡ những người nghèo.

Những hoạt động ngoài trời giúp gia tăng sự gắn kết giữa các nhân viên, các bộ phận trong khách sạn và giữa cấp trên và cấp dưới. Những hoạt động từ thiện có thể được thực hiện từ việc rút ra một chút từtiền lương của từng người để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn sẽ đem lại niềm vui cho mọi người khi họý thức được mìnhđã góp một phần vào việc chia sẻ những nỗi đau của những người xung quanh. Đồng thời, thông qua các việc này cũng xây dựng được thương hiệu cho khách sạn và đem lại niềm tin cho nhân viên và khách hàng.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ