• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua

2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2016-2018

SVTH:Trần ThịThùy Vân 40

Từbảng sốliệu trên chúng ta có thểthấy:

Vềdoanh thu:

Vào năm 2017, doanh thu của khách sạn tăng 7,7% tương ứng hơn 1.511 triệu đồng so với năm 2016. Trong đó, doanh thu từ dịch vụ lưu trú tăng 994 triệu đồng (9,9%), từdịch vụ ăn uống tăng 668 triệu đồng ( 8,3%) trong khi doanh thu từdịch vụ bổ sung giảm 151 triệu đồng (9%). Có được kết quả này là nhờ những nỗ lực của toàn thểban lãnhđạo và nhân viên của khách sạn trong việc khẳng định thếmạnh cạnh tranh của khách sạn: chất lượng và dịch vụhoàn hảo. Cảhai lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn là lưu trú và ăn uống đều có doanh thu tăng trong năm 2017. Điều này chứng tỏ khách sạn không chỉ chú trọng thu hút khách nhờ vào thương hiệu mà còn không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng các khoản chi tiêu trên một lượt khách trong thời gian lưu trú.

Trên đà tăng trưởng đó năm 2018, doanh thu của khách khách sạn vẫn tiếp tục tăng 2.0%, tươngứng với 425 triệu đồng. Có thể nói năm 2018 là năm thành công của khách sạn khi tất cảcác dịch vụ đều tăng với con số đáng hy vọng cụthểlà doanh thu từ dịch vụ lưu trú tăng 3.1% (tương ứng 343 triệu đồng),dịch vụ ăn uống tăng 0.1%

(tương ứng 5 triêu đồng), các dịch vụ bổ sung khác tăng 5.0% (tương ứng tăng 77 triệu). Với những chỉ số này cho thấy khách sạn đang vận hành tốt với sựcốgắng của tất cảcán bộcông nhân viênở đây.

Vềchi phí:

Năm 2017 và 2018 chi phí có phần tăng lênso với những năm trước do các chính sách của chính phủ tác động lên doanh nghiệp cũng như giá cả các hàng hóa dịch vụ tăng lên.

Vềlợi nhuận:

Tương ứng với biến động của doanh thu, lợi nhuận của khách sạn năm 2017đã có bước tăng nhảy vọt, cụ thể tăng 827 triệu đồng tương đương 209,9%. Năm 2018 vẫn

cũng theo biến động của lợi nhuận. Chỉ tiêu này tăng mạnh vào năm 2018 là dấu hiệu hứa hẹn cho năm 2019tăng trưởng mạnh của khách sạn. Đây là nguồn cổvũ, động viên tập thể lãnhđạo và nhân viên của khách sạn không ngừng làm việc, hoàn thiện dịch vụ đểcó kết quảkinh doanh tốt hơn trong năm 2019.

2.3. Phân tích cácảnh hưởng của phong cách lãnhđạo đến sựcam kết gắn bó của nhân viên công ty TNHH Du Lịch Mondial Huế.

2.3.1.Đặc điểm mu nghiên cu

Nghiên cứu tiến hành thu thập dữa liệu từ 115 nhân viên tại khách sạn Mondial và thu về 115 phiếu điều tra phù hợp, kích thước mẫu này đủ điều kiện để phân tích trong nghiên cứu, kết quảnghiên cứu mẫu như sau:

Bảng 8: Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Tiêu chí Phân loại SL (người) Tỷlệ(%)

Giới tính Nam 46 40,0

Nữ 69 60,0

Kinh nghiệm làm việc

Dưới 1 năm 5 4,3

Từ 1 đến 3 năm 39 33,9

Từ 3 đến 5 năm 33 28,7

Trên 5 năm 38 33,1

Vị trí Nhân viên lễtân 18 15,7

Nhân viên kếtoán 10 8,7

Nhân viên sale 5 4,3

Nhân viên sựkiện 6 5,2

Nhân viên bộphận bếp 20 17,4

Nhân viên buồng 25 21,7

Nhân viên nhà hàng 17 14,8

Nhân viên bảo trì 7 6,1

Nhân viên bảo vệ 7 6,1

Khác 0 0,0

Độtuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dưới 22 tuổi 0 0,0

Từ 22 đến 30 tuổi 42 36,5

Từ 30 đến 40 tuổi 40 34,8

Trên 40 tuổi 33 28,7

Trìnhđộhọc vấn

Lao động phổthông 31 27,0

Trung cấp, cao đẳng 42 36,5

Đại học 42 36,5

Khác 0 0,0

(Xửlí sốliệu bằng phần mềm SPSS) Từbảng trên ta có nhận xét như sau:

Vềgiới tính:

Có sựchênh lệnh giữa số lượng nhân viên nam và nữ, trong đósố lượng nữnhiều hơn số lượng nam. Cụthể, số lượng nhân viên nữlà 69người chiếm 60 % tổng sốmẫu điều tra, trong khi đó số lượng nam là 40% tương ứng với 46người.

Sựchênh lệch này là điều rất dễhiểu bởi lĩnh vực mà Công ty kinh doanh là dịch vụ, nhân viên của Công ty phải cần tiếp xúc nhiều với khách hàng và phục vụ khách hàng nên đòi hỏi sựkhéo léo, ngoại hình,điều đó giúp tạo lợi thếtrong việc giải quyết các tình huống xảy ra với khách hàng và chủ yếu tập trung ở những bộ phận như lễ tân, spa, nhà hàng, bếp. Còn nhân viên nam được phân bố chủ yếu ở các bộphận như bảo vệ, kỹthuật, bảo trì, đây là những bộphận đòi hỏi sức khỏe, mạnh mẽnên toàn bộ nhân viên trong những bộphận này là nam. Những bộphận còn lại phân bốrãi rác hơn đểcó thểhỗtrợcho các nhân viên nữtrong bộphận khi cần thiết, ví dụtrong nhà hàng cũng cần có nhân viên nam để những việc nặng như di chuyển các bàn ghế, chén dĩa phục vụ tiệc cưới,lúc này các nhân viên nam có thểhỗ trợ kịp thời cho các nhân viên nữ.

Vềkinh nghiệm làm việc:

tương đối nhiều là 33 người chiếm 28,7%. Trong khi đó, số lượng nhân viên có kinh nghiệm dưới 1 năm chiếm tỷlệthấp 4,3% tương ứng với 5người.

Nhìn chung, sựgắn kết của nhân viên trong công ty được thểhiện khá tốt qua các con sốthểhiện thâm niên nghềnghiệp.

Vềvịtrí làm việc:

Chiếm tỷlệ lớn nhất là bộ phận buồng 25 người, chiếm 21,7%, tiếp theo là đến bộ phận bếp 20 người chiếm 17,4 %, bộ phận lễ tân là 18 người chiếm 15,7% và bộ phân nhà hàng chiếm 14,8% tương đương với 17 người. Những bộ phận này có tỷ lệ cao vì khách sạn kinh doanh dịch vụ, chủ yếu là về ăn uống và lưu trú nên nhân viên tập trung chủyếuởnhững bộphận nhà hàng, bếp, lễtân, buồng là nhiều, đểcó thể đáp ứng được nhu cầu của cao của khách hàng, đặc biệt là vào các mùa cao điểm du lịch.

Nhân viên kế toán chiếm 8,7% tương đương với 10 người. Bộ phận sale và sự kiện chiếm phần nhỏchỉ4-5% nhân viên công ty. Nhân viên bảo trì và bảo vệchiếm tỉ lệbằng nhau là 6,1% tương đương với 7 người trên mỗi bộphận. Những bộphận này tương đối nhỏ giúp hoạt động của khách sạn diễn ra đúng theo mục tiêu đã đề ra và đảm bảo cho mọi thứluôn an toàn tuyệt đối.

Về độtuổi:

Mẫu điều tra có nhân viên chủ yếu ở độ tuổi từ 22 đến 30 tuổi, cụ thểlà 36,5%

tương đương với 42 người, tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực kinh doanh và các lĩnh vực tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Tiếp theo là độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm 34,8% tương đương 40 người. tập trung chủ yếu ở các bộ phận như buồng phòng, bộ phân bếp và bảo trì bảo vệ. Nhân viên trên 40 tuổi chiếm 28,7% tương đương với 33 người và không có nhân viên nào dưới 22 tuổi vì độ tuổi này quá trẻ, không đủ kiến thức và kinh nghiệm đểlàm việc tại Công ty.

Ta có thểthấy có sựphân bố không đều về độ tuổi, vì tính chất công việc khách sạn phải đòi hỏi vềngoại hình, năng động và có sức khỏe nên số lượng nhân viên trẻ chiếm số đông ởcác bộphân tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Nhân viên lớn tuổi hơn tập trung chủyếu vào các bộphận lao động chân tay và ít tiếp xúc với khách hàng

Vềtrìnhđộ học vấn:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chiếm tỷlệlớn nhất là trìnhđộ Trung cấp, Cao đẳng vàĐại học, hai trìnhđộ này có tỷ lệ ngang nhau là 36,5% tương đương với 42 người trên mỗi loại trình độ. Lao động phổ thông chiếm 27% tương đương với 31 người tập trung chủ yếu ở các bộ phận như buồng phòng và bảo vệ.

2.3.2.Đánh giá độtin cy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s Alpha.

Phương pháp cronbach’s alpha dùng để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Hệ số tương quan biến tổng cho thấy mức độ tương quan của biến đó đối với biến tổng, để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), mức Conbach’s Alpha phải lớn hơn 0,6 thì chấp nhận được và hệsố tương quanbiến tổng phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì thỏa mãn. Từ những điều kiện trên tiến hành đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo. Ngoài ra còn xét thêm hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến có độtin cậy thấp hơn thì có thểxem xét loại biến.

2.3.2.1. Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo phong cách lãnhđạo

Trong quá trình nghiên cứu, sửdụng thang đo Likert 5 mức độ (từ1- hoàn toàn không đồng ý đến 5- hoàn toàn đồng ý). Độtin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số này dùng để loại các biến rác, các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0,3 và thang đo sẽ được chọn khi hệsốCronbach Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally & Bernstein, 1994).

Thang đo mà tác giả sửdụng trong đềtài này gồm 5 nhóm nhân tố chính: “Lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất” được đo lường bằng 3 biến quan sát, “Lãnhđạo hấp dẫn bằng hành vi” được đo bằng 4 biến quan sát, “Lãnh đạo truyền cảm hứng” được đo bằng 5 biến quan sát, “Lãnh đạo kích thích sự thông minh” được đo bằng 5 biến quan sát và “Lãnhđạo quan tâm cá nhân” được đo lường bằng 3 biến quan sát.

Với 115 bảng hỏi hợp lệ, tác giả tiến hành kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quảmẫu điều tra thu thập được.

Bảng 9: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập Biến quan sát Tương quan với

biến tổng

Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến 1. Lãnhđạo hấp dẫn bằng phẩm chất: Cronbach’s Alpha = 0,797

Lãnh đạo của anh/chị là người biết hi sinh lợi ích cá nhân cho những điều tốt đẹp của khách sạn?

0,633 0,733

Họ có những hành động khiến anh/chị

ngưỡng mộ? 0,736 0,621

Anh/chị cảm thấy họ là người có quyền

lực và luôn tựtin? 0,562 0,792

2. Lãnhđạo hấp dẫn bằng hành vi: Cronbach’s Alpha= 0,888 Lãnh đạo luôn nói về quan điểm, niềm

tin và những giá trị quan trọng nhất đối với họ?

0,742 0,861

Lãnhđạo của anh/chị luôn quan tâm đến khía cạnh đạo đức và những kết quả của những quyết định liên quan đến đạo đức?

0,715 0,872

Lãnh đạo của anh/chị luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của anh/chị trong việc hoàn thành sứmệnh của công ty?

0,771 0,851

Lãnh đạo của anh/chị giúp anh/chị thấy rõ được tầm quan trọng của việc hoàn thành nhiệm vụmục tiêu

0,794 0,841

3. Lãnhđạo truyền cảm hứng: Cronbach’s Alpha = 0,887 Lãnh đạo của anh/chị luôn nói với

anh/chị một cách lạc quan về tương lai của công ty?

0,713 0,870

Lãnh đạo của anh/chị luôn truyền đạt những kinh nghiệm để anh/chị hoàn thành công việc một cách tốt nhất?

0,773 0,853

Lãnh đạo của anh/chị giúp anh/chị thấy

được những thách thức trong công việc? 0,740 0,859

Trường Đại học Kinh tế Huế

Lãnh đạo của anh/chị luôn thể hiện sự tin tưởng rằng anh/chị sẽ đạt được mục tiêu đềra?

0,753 0,859

Lãnh đạo của anh/chị luôn tạo cho

anh/chị môi trường làm việc thoải mái 0,701 0,870

4. Lãnhđạo kích thích sựthông minh:Cronbach’s Alpha = 0,879 Lãnhđạo của anh/chị luôn nhìn một vấn

đềtừnhiều khía cạnh khác nhau? 0,823 0,824

Lãnh đạo của anh/chị luôn tìm ra

phương pháp giải quyết mới cho vấn đềcũ? 0,720 0,852

Lãnh đạo của anh/chị luôn tìm kiếm những hướng khác nhau khi giải quyết vấn đề?

0,851 0,818

Lãnh đạo của anh/chị luôn xem xét lại

sựphù hợp của các giả định vấn đề đã nêu? 0,623 0,872

Lãnh đạo của anh/chị luôn sáng suốt

giải quyết mọi vấn đề? 0,553 0,886

5. Lãnhđạo quan tâm cá nhân: Cronbach’s Alpha = 0,827 Lãnh đạo của anh/chị luôn hướng dẫn,

chỉbảo, giúp đỡanh/chịphát triển điểm mạnh của mình?

0,660 0,786

Lãnhđạo của anh/chị đối xử với anh/chị như là một cá nhân hơn là một cấp trên với cấp dưới?

0,673 0,771

Lãnh đạo của anh/chị luôn quan tâm tới

nhu cầu, khả năng và khát vọng của anh/chị? 0,724 0,720

(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)

Lãnhđạo hấp dẫn bằng phẩm chất

Lãnhđạo hấp dẫn bằng hành vi

Thang đo này bao gồm 4 biến đánh giá vềnhững hành vi của nhà lãnhđạo: quan điểm niềm tin và những giá trị quan trọng nhất với họ; quan tâm đến khía cạnh về đạo đức; nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân viên và giúp nhân viên thấy được tầm quan trọng của họ. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,888 nằm trong khoảng từ 0,8 - 1, bên cạnh đó, các hệ số tương quan biến tổng đều có giá trị lớn hơn 0,7 (>0,3). Cả4 yếu tố đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến nên đây cũng là 1 thangđo lường tốt.

Lãnhđạo truyền cảm hứng

Thang đo này bao gồm 5 biến đánh giá về sựlạc quan của lãnhđạo, sựtruyền đạt những kinh nghiệm, giúp nhân viên thấy được những thách thức, tin tưởng nhân viên và luôn tạo cho nhân viên môi trường làm việc thoải mái. Kết quảphân tích cho hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0,887, tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 và Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn nhóm biến cho thấy đây là 1 thang đo lường tốt.

Lãnhđạo kích thích sựthông minh

Thang đo này bao gồm 5 biến đánh giá về sự nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh, phương pháp giải quyết vấn đề mới, tìm kiếm hướng giải quyết khác nhau, xem xét lại sựphù hợp của các giả định và sáng suốt giải quyết mọi vấn đề. Nhóm nhân tố có hệsố Cronbach’s Alphabằng 0,879, hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến. Do đó, đây là thang đo lường tốt.

Lãnhđạo quan tâm cá nhân

Thang đo này gồm 3 biến, kết quả cho ra hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,827 đồng thời hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến. Do đó, đây là thang đo lường tốt.

Từ kết quả phân tích 5 nhóm nhân tố cho thấy, thang đo của tất cả các nhóm nhân tố đều có hệsố Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng 0,7 - 0,8. Hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,3. Hệ

Trường Đại học Kinh tế Huế

số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến. Như vậy, nghiên cứu này có thang đo lường tốt và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

2.3.2.2. Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo cam kết gắn bó.

Bảng 10: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụthuộc Biến quan sát Tương quan với

tổng

Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cam kết gắn bó: Cronbach’s Alpha = 0,711

Anh/chị cảm thấy trung thành với

khách sạn? 0,613 0,572

Anh/chị có ý định gắn bó lâu dài với công ty mặc dù có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn?

0,453 0,674

Anh/chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc?

0,402 0,714

Anh/chị tự hào được làm việc trong

khách sạn này? 0,545 0,622

(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS) Thang đo này bao gồm 4 biến, kết quả phân tích cho hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,711. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s nếu loại biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha của nhóm biến. Do đó, thang đo này là thang đo lường tốt và đáng tin cậy đểthực hiện kiểm định tiếp theo.