• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3. Hạn chế của đề tài

Do sự hạn chế về nguồn lực, kinh nghiệm, khả năng nghiên cứu của bản thân và các khó khăn trong quá trình nghiên cứu thực tế, đề tài gặp những hạn chế sau:

Thứnhất, do hạn chế về thời gian khảo sát tại Công ty mà khảo sát viên không thể thu thập được nhiều bảng khảo sát, chỉ dừng lại ở mức vừa đủ 120 đối tượng được khảo sát. Ngoài ra, việc các công nhân viên tại Công ty làm theo các ca khác nhau, gây khó khăn trong việc thu thập đầy đủ, đa dạng đặc điểm mẫu khảo sát.

Thứhai,hoạt động sản xuất tại một Công ty lớn như Scavi Huế là hết sức phức tạp, mỗi công đoạn sản xuất, mỗi bộ phận sản xuất có thời gian hoàn thành sản phẩm, bán thành phẩm (Số phút) là khác nhau và thay đổi liên tục tùy vào đơn hàng và yêu cầu của khách hàng. Do đó đề tài rất khó để xác định được năng suất lao động thực tế, cũng như mức độ chính xác của các nhân tố ảnh hưởng.

Thứba,đề tài chỉ dừng lại ở mức đưa ra các phương pháp cải thiện về năng suất lao động theo các kết quả của đề tài. Các giải pháp trên Công ty có thể cân nhắc để thực hiện sao cho phù hợp với tình hình của doanh nghiệp như: nguồn vốn tài chính;

nhân sự và kế hoạch sản xuất…

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

[1] Nguyễn Khánh Hoàng, Khoa Hồng Anh. (2019). Báo cáo ngành dệt may.

ACB.

[2] Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu. (2000).Giáo trình kinh tế lao động. Nxb lao động xã hội.

[3] Ths. Bùi Văn Chiêm. (2010). Giáo trình quản trị nhân sự. Trường đại học kinh tế, Đại học Huế.

[4] Bùi Thị Thùy Dương. (2018).Cập nhật kết quảkinh doanh ngành dệt may.

Phu Hung Securities.

[5] PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa. (2008). giáo trình thống kê doanh nghiệp.

Trường Đại Học Kinh Tế, Đại học Huế.

[6] Trần Thị Kim Loan. (2009).“Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏtrong ngành may TP Hồ Chí Minh”.Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM.

[7] Trần Thị Kim Loan, Bùi Nguyên Hùng . (2009). “Nghiên cứu các yếu tố quản lý cóảnhhưởng đến năng suất của các doanh nghiệp may”.Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM.

[8] Phạm Lộc. (2017). Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS.20 làm luận văn, đề tài.

[9] C, Mác. (1960).Tư bản, quyển 1, tập 1. Hà Nội: Nxb Sự thật.

[10] C, Mác. (1960).Tư bản, quyển 1, tập 2. Hà Nội: NXB Sự thật.

[11] Nguyễn Thị Phương Minh, Trần Thị Thủy. (2008). “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và hoàn thiện công tác định mức lao động cho mã hàng NANO tại Công ty cổphần Dệt may 29-3”.Đại học kinh tế Đà Nẵng.

[12] Phan Công Nghĩa. (2002).Giáo trình thống kê kinh tế.Nxb giáo dục.

[13] PGS. TS. Nguyễn Đình Phan. (1999). Cách tiếp cận mới về năng suất lao động.Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

[14] Sacombank-SBS. (2019).Báo cáo ngành dệt may.

Trường Đại học Kinh tế Huế

[15] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1&2).Nhà xuất bản Hồng Đức.

[16] Lê Hồng Thuận. (2017).Báo cáo ngành dệt may.fpt Securities.

Tài liệu tiếng anh

[17] Gerbing & Anderson. (1988). Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin.

[18] Hair, Anderson, Tatham và Black. (1998). Multivariate Data Analysis.

Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

[19] Tabachnick & Fidell. (1991). Behavior Research Methods, Instruments, &

Computers, Publisher Name Springer-Verlag.

Một số Website

[20] Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam, Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động, Phân loại năng suất lao động, truy cập ngày 25/11/2019, https://voer.edu.vn/

[21] Tập đoàn Scavi, Giới thiệu về tập đoàn, Quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, truy cập ngày 25/11/2019, https://scavi.com.vn/

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT

Mã số phiếu

PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào Anh (chị)!

Tôi là Nguyễn Hưng Nhật Cường,hiện đang thực hiện đềtài nghiên cứu vềcác yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động tại công ty SCAVI Huế để từ đó có thể đề xuất một số giải pháp giúp bộ phận sản xuất nâng cao năng suất lao động trong thời gian tới. Với mục đích trên, tôi rất cần sự hợp tác của quý Anh (chị) trong việc thực hiện một số câu hỏi khảo sát. Tôi xin cam đoan những thông tin mà Anh (chị) cung cấp sẽ được bảo mật và chỉphục vụcho mục đích nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn Anh (chị)!

PHẦN 1: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Hãyđánh dấu hoặc Xvào ô mà anh (chị) lựa chọn theo mức độ tương ứng, trong đó:

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

ĐỐI VỚI BẢN THÂN ANH (CHỊ) 1 2 3 4 5

1. Có tay nghề và trình độ chuyên môn phù

hợp với công việc được giao

2.Tình trạng sức khỏe tốt

3.Bản thân muốn gắn bó lâu dài với công ty 4.Luôn ý thức và tự giác trong công việc 5. Cảm thấy thoải mái trong quá trình làm

việc tại công ty

SỰ QUẢN LÝ VÀ PHÂN CÔNG

LAO ĐỘNG CỦA CẤP TRÊN 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

6. Thường xuyên có các hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho người lao động

7.Có kế hoạch sản xuất rõ ràng, phù hợp

8. Cấp trên luôn quản lý, giám sát và đánh

giá công bằng

9. Công ty có các chính sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý, tạo được động lực cho người lao động

ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 1 2 3 4 5

10. Có trang thiết bị, máy móc đầy đủ đáp ứng kịp thời cho từng công đoạn trong sản xuất

☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 11. Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít

hư hỏng trong quá trình sản xuất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

12.Nguyên phụ liệu luôn được cung cấp đầy

đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu trong sản xuất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 13.Nguyên phụ liệu luôn được đảm bảo chất

lượng theo yêu cầu khách hàng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

SỰ CẢI TIẾN TRONG SẢN XUẤT 1 2 3 4 5

14.Quy trình sản xuất được cải tiến liên tục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 15. Các thiết bị, máy móc được bố trí, sắp

xếp hợp lý, thuận tiện trong quá trình sản xuất

☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 16. Có sự cải tiến, thay thế các trang thiết bị

đã cũ bằng các trang thiết bị mới hiện đại hơn

☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 17. Thường xuyên kiểm tra, bảo trì định kỳ

các thiết bị, máy móc ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 1 2 3 4 5

18.Bầu không khí làm việc thân thiện ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

19. Không gian làm việc thoáng mát, sạch sẽ

(Độ ẩm, tiếng ồn, điều kiện ánh sáng… luôn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

Trường Đại học Kinh tế Huế

được đảm bảo)

20.Môi trường làm việc an toàn (Được trang bị đầy đủ các hệ thống phòng cháy, chữa cháy, dụng cụ y tế, lối thoát hiểm…)

☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 21. Các công trình phụ, không gian nghỉ

ngơi, ăn uống tiện nghi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1 2 3 4 5

22. Anh/chị luôn hoàn thành khối lượng công việc được giao theo đúng thời gian quy định

☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 23. Sản phẩm Anh/chị tạo ra luôn đảm bảo

đúng tiêu chuẩn về quy cách chất lượng theo yêu cầu

☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 24. Anh/chị luôn cố gắng hoàn thành vượt

chỉ tiêu kế hoạch sản xuất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN (Anh (chị) vui lòngđánh dấuhoặc Xvào ô thích hợp nhất) Câu 1: Giới tính của Anh (chị)?

☐Nam ☐Nữ Câu 2: Độ tuổi của Anh (chị)?

☐Từ 18 đến 25 tuổi ☐Từ 26 đến 35 tuổi

☐Từ 36 đến 45 tuổi ☐Trên 45 tuổi Câu 3: Trình độ học vấn của Anh (chị)?

☐Dưới phổ thông ☐ Phổ thông ☐Trung cấp

☐Cao đẳng ☐ Đại học ☐Sau đại học

Câu 4: Anh (chị) đang làm việc tại bộ phận nào?

☐Bộ phận giám định ☐Bộ phận cắt

☐Bộ phận may ☐Bộ phận hoàn thành Câu 5: Anh/chị thường làm việc vào ca nào?

☐Hành chính 1 (7h15-16h00) ☐ Hành chính 2 (8h15-17h00)

☐Ca 1 (6h00-14h00) ☐ Ca 2 (14h00-22h00) ☐Ca 3 (22h00-6h00) Câu 6: Thời gian Anh (chị) làm việc tại công ty?

☐Dưới 1 năm ☐Từ 1 đến 3 năm ☐Trên 3 năm

Câu 7: Hiện tại, thu nhập bình quân hàng tháng của Anh (chị) là bao nhiêu?

☐Từ 3-5 triệu đồng ☐Từ 5-7 triệu đồng ☐ Trên 7 triệu đồng

Xin chân thành cảm ơn Anh (chị)!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2: MÃ HÓA THANG ĐO

Nhân tố Mô tả biến Mã hóa thang

đo Ký hiệu

Bản thân người lao động

Có tay nghề và trình độ chuyên môn phù

hợp với công việc được giao BANTHAN1 BT1

Tình trạng sức khỏe tốt BANTHAN2 BT2

Bản thân muốn gắn bó lâu dài với công ty BANTHAN3 BT3 Luôn ý thức và tự giác trong công việc BANTHAN4 BT4 Cảm thấy thoải mái trong quá trình làm

việc tại công ty BANTHAN5 BT5

Sự phân công và quản lý của cấp

trên

Thường xuyên có các hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho người lao động

QUANLY1 QL1

Có kế hoạch sản xuất rõ ràng, phù hợp QUANLY2 QL2 Cấp trên luôn quản lý, giám sát và đánh

giá công bằng QUANLY3 QL3

Công ty có các chính sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý, tạo được động lực cho người lao động

QUANLY4 QL4

Điều kiện làm

việc

Có trang thiết bị, máy móc đầy đủ đáp ứng kịp thời cho từng công đoạn trong sản xuất

DIEUKIEN1 DK1

Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít

hư hỏng trong quá trình sản xuất DIEUKIEN2 DK2 Nguyên phụ liệu luôn được cung cấp đầy

đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu trong sản xuất

DIEUKIEN3 DK3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nguyên phụ liệu luôn được đảm bảo chất

lượng theo yêu cầu khách hàng DIEUKIEN4 DK4

Sự cải tiến trong sản xuất

Quy trình sản xuất được cải tiến liên tục CAITIEN1 CT1 Các thiết bị, máy móc được bố trí, sắp xếp

hợp lý, thuận tiện trong quá trình sản xuất CAITIEN2 CT2 Có sự cải tiến, thay thế các trang thiết bị

đã cũ bằng các trang thiết bị mới hiện đại hơn

CAITIEN3 CT3

Thường xuyên kiểm tra, bảo trì định kỳ

các thiết bị, máy móc CAITIEN4 CT4

Môi trường làm việc

Bầu không khí làm việc thân thiện MOITRUONG1 MT1 Không gian làm việc thoáng mát, sạch sẽ

(Độ ẩm, tiếng ồn, điều kiện ánh sáng…

luôn được đảm bảo)

MOITRUONG2 MT2

Môi trường làm việc an toàn (Được trang bị đầy đủ các hệ thống phòng cháy, chữa cháy, dụng cụ y tế, lối thoát hiểm…)

MOITRUONG3 MT3

Các công trình phụ, không gian nghỉ ngơi,

ăn uống tiện nghi MOITRUONG4 MT4

Năng suất lao

động

Người lao động luôn hoàn thành khối lượng công việc được giao theo đúng thời gian quy định

NANGSUAT1 NS1

Sản phẩm người lao động tạo ra luôn đảm bảo đúng tiêu chuẩn về quy cách chất lượng theo yêu cầu

NANGSUAT2 NS2

Người lao động luôn cố gắng hoàn thành

vượt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất NANGSUAT3 NS3

Bản thân Là biến đại diện giá trị trung bình của các BANTHAN

Trường Đại học Kinh tế Huế

người lao động

biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA: BANTHAN1;

BANTHAN2; BANTHAN3;

BANTHAN4; BANTHAN5 Sự quản

lý và phân công lao động của cấp trên

Là biến đại diện giá trị trung bình của các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA: QUANLY1; QUANLY2;

QUANLY3; QUANLY4

QUANLY

Điều kiện làm

việc

Là biến đại diện giá trị trung bình của các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA: DIEUKIEN1;

DIEUKIEN2; DIEUKIEN3; DIEUKIEN4

DIEUKIEN

Sự cải tiến trong sản xuất

Là biến đại diện giá trị trung bình của các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA: CAITIEN1; CAITIEN2;

CAITIEN3; CAITIEN4

CAITIEN

Môi trường làm việc

Là biến đại diện giá trị trung bình của các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA: MOITRUONG1;

MOITRUONG2; MOITRUONG3;

MOITRUONG4

MOITRUONG

Năng suất lao

động

Là biến đại diện giá trị trung bình của các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA: NANGSUAT1;

NANGSUAT2; NANGSUAT3

NANGSUAT

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SPSS