• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI

PHẦN 3. KẾT LUẬN

3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai

và các nhà đầu tư.

- Củng cốvà nâng cao hiệu quảhoạt động của các trung tâm hỗtrợdoanh nghiệp. Rà soát tổchức bộmáy, bổsung chức năng nhiệm vụcủa các Trung tâm liên quan đến hỗtrợ doanh nghiệp như: Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Tư vấn phát triển, Trung tâm Xúc tiến du lịch, Trung tâm Xúc tiến thương mại, Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Tư vấn và Hỗtrợ tài chính, Trung tâm Công nghệthông tin...; bổsung cán bộcó chuyên môn, trìnhđộ, đầu tư kinh phí và các điều kiện, nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm.

2.2.3. Nâng cao hiệu quảhoạt động các Hiệp hội của tỉnh.

Trong những năm gần đây, các Hiệp hội doanh nghiệp, Hội Doanh nhân trẻtỉnh Thừa Thiên Huế đã tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên phát triển. Hoạt động của các Hiệp hội ngày càng phong phú hướng tới chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thông qua tổ chức hội thảo, đào tạo tư vấn, xúc tiến thương mại. Đểphát huy vai trò của hiệp hội doanh nhân trong thời gian tới cần phải:

- Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ, phát triển các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế. Các Hiệp hội tỉnh cần tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng cho Hội viên về chuyên môn nghiệp vụ, cách thức quản lý hiện đại, ứng dụng công nghệ4.0 trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phổbiến chính sách pháp luật của Nhà nước,... Với vai tròđại diện cho doanh nghiệp, các Hiệp hội cần đứng ra tổchức các khóa đào tạo, tập huấn cho các hội viên hoặc tổchức các hoạtđộng giao lưu truyền đạt kinh nghiệm giữa các hội viên với nhau. Các hoạt động này cần được thực hiện một cách thường xuyên, có tổchức.

- Mở rộng và nâng cao chất lượng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp. Đa dạng hoá các hình thức trao đổi kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh, thực hiện tốt việc làm cầu nối cho các hội viên liên kết, liên doanh với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quảkinh doanh của từng doanh nghiệp.

- Xây dựng tổ chức, tập hợp, phát triển Hội viên nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hội nhập, hợp tác quốc tế trong nước, quốc tế, vì mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của hệ thống các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của tỉnh nói riêng và khu vực nói chung.

Cũng giống như các nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có những hạn chế, khiếm khuyết nhất định. Nghiên cứu cũng mới dừng lại ở một số nhóm nhân tố có thể tạo thành năng lực động của doanh nghiệp (năng lực marketing, năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, định hướng kinh doanh, định hướng học hỏi, danh tiếng doanh nghiệp). Ngoài những nhân tố này còn có thể có nhiều nhân tố khác cũng là năng lực động của doanh nghiệp như: như định hướng thị trường, quá trình nội hóa tri thức, năng lực nghiên cứu và phát triển,.... Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét hoàn thiện hơn bằng cách mở rộng đối tượng nghiên cứu để có cái nhìn toàn cảnh hơn, xem xét đưa thêm những nhân tố mới có thể là năng lực động của doanh nghiệp vào mô hình nghiên cứu đểcảithiệnkhả nănggiải thích củamô hình.

Ngoài ra, phần giải pháp nên mở rộng ra ngoài lĩnh vực thương mại dịch vụ còn các lĩnh vực công nghiệp, sản xuất và nông nghiệp, khai khoáng. Nhưng do hạn chế trong khả năng hiểu biết của mình, em cần phải tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn.

Mong rằng những hạn chế của đề tài sẽ được hoàn thiện trong những nghiên cứu sau này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009, của Chính Phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[2] Ngô Kim Thanh (2010), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.

[3] Kotler (2008), Quản trịMarketing, Nhà xuất bản Thống kê.

[4] Porter. M (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ.

[5] Ries, A. & Trout, J (2004), Định vị - cuộc chiến giành vị trí trong tâm trí khách hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

[6] Ries, A. & Ries, L (2008), Focus - Chuyên biệt để khác biệt, Nhà xuất bản lao động xã hội.

[7] Nguyễn Trần Sỹ, (2013), Năng lực động - hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển và hội nhập, 12(22), 15 - 19.

[8] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - 2 tập, Nhà xuất bản Hồng Đức.

[9] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM, Đề tài B2007-09-46-TĐ.

Đại học Kinh tếThành phốHồChí Minh.

[10] Bùi Quang Tuyến (2017), Nghiên cứu xây dựng và phát triển năng lực động tại Tập đoànviễn thông Quân đội Viettel.

[11] Nguyễn Đình Thọ(2011),Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh -thiết kếvà thực hiện, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.

[12] Bộ kế hoạch và đầu tư - Cục phát triển doanh nghiệp (2015), Báo cáo kế hoạch sắp xếp doanhnghiệp nhà nước và phát triển DNNVV năm 2015.

[13] CIEM (2014), Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam - Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013, Nhà xuất bản tài chính.

[14] Nguyễn Cao Văn & Trần Thái Ninh (2009), Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất bản Đại học Kinh tếQuốc dân.

Trường Đại học Kinh tế Huế

[15] Tổng cục Thống kê (2013), Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006-2011, Nhà xuất bản thống kê.

[16] Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, Nhà xuất bản thống kê.

[17] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010), Chuyên đề “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[18] Ambrosini, V. & Bowman, C. & Collier, N. (2009), Dynamic capabilities: An exploration of how firm renew their resource base, British Journal of Management, 20 (1), 9 - 24.

[19] Barney, J. (1986), Types of competition and the theory of strategy: Toward an integative framework, Academy of Management Review, 11(4), 791 - 800.

[20] Barney, J. (1991), Firm resources and Sustained competitive advantage, Journal of Management, 17(1), 99 - 120.

[21] Kaplan, R.S., & Norton, D.P. (1996), Using the BSC as a strategic management system, Harvard Business Review, 74 (1).

[22] Gibson CB & Birkinshaw J (2004), “The Antecedents, Consequences, and Mediating Role of Organizational Ambidexterity”, Academy Management Journal, 49(2): 209 - 226.

[23] Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (2006) Multivariate Data Analysis 6thed, Upper Saddle River NJ, Prentice -Hall.

[24] Keh, H.T., Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, H.P. (2007), The effects of intrepreneurial orientation and marketing information on the performance of SMEs, Journal of business venturing, 20, 592 - 611.

[25] Parasuraman, A., Zeithaml, V. & Berry L. (1988), Servqual: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64(1), 22 - 37.

[26] Teece, D.J., Pisano, G. & Shuen, A. (1997), Dynamic Capabilities and Strategic Management, Strategic and management Journal, 18 (7), 509 - 533.

[27] Teece, D.J. (2007), Explicating Dynamic Capabilities: The Nature and Microfoundations of (Sustainable) Enterprise Performance, Strategy and Management Journal, 28(13), 1319 - 1350.

Trường Đại học Kinh tế Huế