• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và

2.1.2.1. Lch sử ra đời và phát trin của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Bc Qung Bình

Ngày 09/11/2006, tại Ba Đồn Quảng Trạch, ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đã tổ chức lễ khai trương đi vào hoạt động chi nhánh cấp I Ba Đồn.

Đây là đơn vị thành viên thứ 100 của hệ thống và là chi nhánh cấp I thứ hai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Ba Đồn là trung tâm giao lưu kinh tế của vùng phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Việc nâng cấp hoạt động của chi nhánh cấp II Ba Đồn lên chi nhánh cấp I là rất cần thiết và phù hợp với chủ trương, tỏ rõ quyết tâm của NHĐT&PT Việt Nam trong chiến lược phát triển hệ thống mạng lưới tại khu vực Bắc Trung Bộ nói chung, tỉnh Quảng Bình nói riêng nhằm phục vụ tốt nhất cho sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

phát triển kinh tế tỉnh nhà. Đến thời điểm được nâng cấp, chi nhánh Ba đồn có tổng tài sản gần 200 tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Quảng Bình có trụ sở chính tại Khu phố 4, Thị trấn Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Quảng Bình là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có con dấu, có Bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Quảng Bình có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, theo Quy chế tổ chức hoạt động của Chi nhánh và theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Ngày 8-12-2013, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)-Chi nhánh Bắc Quảng Bình đã chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Phòng giao dịch Hòa Ninh, tại xã Quảng Hòa (Quảng Trạch). Ngoài ra chi nhánh còn có các PGD khác như: PGD Tuyên Hóa, PGD Thanh Hà, PGD Hòn La và PGD Lý Hòa.

Từ khi thành lập cho đến nay, BIDV Bắc Quảng Bìnhđã gặt hái được những kết quả rất đáng ghi nhận. Cụ thể, tổng tài sản tăng từ 205 tỷ đồng lên 2.460 tỷ đồng, nguồn vốn tự huy động tăng từ 198 tỷ đồng lên hơn 2792 tỷ đồng, tổng dư nợ tăng từ 165 tỷ đồng lên 1.817 tỷ đồng. Số lượngkhách hàng giao dịch gần 30 nghìn tài khoản, trong đó có hơn 1000 khách hàng doanh nghiệp và 28.300 khách hành cá nhân.

2.1.2.2.Mô hình tchc.

Hiện nay BIDV Bắc Quảng Bình tổ chức hoạt động theo mô hình sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàng BIDV-Bắc Quảng Bình

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Các cơ quan quản lý nội bộ: Bao gồm các Khối và các phòng/ban làm nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ cho ban điều hành trong việc quản lý hệ thống theo từng mảng chuyên môn riêng biệt. Các cơ quan này có nhiệm vụ xây dựng, triển khai các nguyên tắc và cơ chế quản lý với mục tiêu hỗ trợ mạnh mẽ các khối kinh doanh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của toàn Ngân hàng. Các cơ quan quản lý hệ thống bao gồm các Phòng: Kiểm tra Kiểm soát nội bộ, Tài chính Kế toán, Quản trị rủi ro, Thẩm định tín dụng, Tổ chức Nhân sự; các Văn phòng triển khai chiến lược và văn phòng CEO, Banđầu tư và Ban Xây dựng cơ bản và phòng Chính trị.

- Các Khối quan hệ khách hàng: được tổ chức chuyên sâu theo từng phân khúc KH và thị trường. Các khối quan hệ khách hàng có trách nhiệm xây dựng chính sách

BIDV-Bắc Quảng Bình

Phòng QHKH

cá nhân

Phòng QHKH doanh nghiệp

Phòng QL Nội bộ

Khối trực thuộc Khối Hỗ trợ

Ban Giám Đốc

GD KH DN

Khối quan hệ KH

GD KH CN

Phòng QL DV Kho Quỹ

Phòng QL Rủi ro

PGD Hòa Ninh

PGD Lý Hòa

PGD Thanh

PGD Hòn La PGD

Ba Đồn PGD

Tuyên Hóa

Phòng QT Tín dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

sản phẩm, các chương trình kinh doanh theo từng mảng KH chuyên biệt và hỗ trợ các chi nhánh trong việc triển khai các chương trình hànhđộng của Khốicũng như các hoạt động kinh doanh hàng ngày có liên quan đến phân khúc KH thuộc khối mình. Các Khối kinh doanh hội sở cũng thực hiện chức năng quản lý theo trục dọc, kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh tại các đơn vị kinh doanh.

- Các Khối hỗ trợ kinh doanh: Bao gồm khối vận hành, khối mạng lưới và phân phối và Khối CNTT. Các khối này có chức năng xây dựng “hạ tầng” để triển khai hoạt động kinh doanh hàng ngày, xây dựng và duy trì các quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ của BIDV-Bắc Quảng Bình với chất lượng cao, đảm bảo phòng ngừa rủi ro, phát triển mạng lưới và kênh phân phối của Ngân hàng cũng như các hoạt động hành chính quản trị.

- Chi nhánh, các phòng giao dịch, điểm giao dịch: Là đầu mối cung cấp trọn gói các giải pháp và sản phẩm dịch vụ cho KH, theo từng địa bàn trên cơ sở chính sách và chiến lược của BIDV-Bắc Quảng Bìnhở từng thời điểm khác nhau.

2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV-Bắc Quảng Bình thời gian vừa qua a) Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động củaChi nhánh ngày càng cao cả về quy mô và sự đa dạng.

Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn

Đơn vị tính: Tỷ Đồng

Chỉ tiêu Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Theo kỳ hạn nguồn vốn 11993355 24247700 27279922 535 27.65 322 13.04 Nguồn vốn không kỳ hạn 323266 444455 551144 119 36.5 69 15.51 Nguồn vốn có kỳ hạn <

12 tháng 11007788 13133366 15152244 258 23.93 188 14.07 Nguồn vốn có kỳ hạn >

12 tháng 535311 686899 775544 158 29.76 65 9.43 Theo tính chất huy động

nguồn vốn 11993355 24247700 27279922 535 27.65 322 13.04 TG dâncư 828222 12121144 13136688 392 47.69 154 12.69 TG tổ chức kinh tế, xã hội 11111133 12125566 14142244 143 12.85 168 13.38 Nguồn : bảng cân đối kế toán năm 2014 –2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để NH sử dụng cho các hoạt động kinh doanh đăc biệt là hoạt động cho vay. Vì vậy mà công tác huy động vốn rất quan trọng và luôn được các NH quan tâm. Ba năm qua, vốn huy động của CN BIDV-Bắc Quảng Bình đều tăng về quy mô nhưng tỷ trọng vốn giữa các năm lại có sự thay đổi. Đến thời điểm cuối năm 2015, CN huy động được 2.470ttỷ đồng tăng 535ỷ tỷ đồng, tương đương tăng 27,65% so với năm 2014. Đây được coi là tốc độ phát triển tươg đối tốt. Đến cuối năm 2016, vốn huy động có tăng về quy mô, tăng so với cuối năm 2015 là 322 tỷ đồng, tương đương tăng 13,04%. Tuy nhiên so với vốn của CNnăm 2015 thì vốn huy động đã giảm về tốc độ phát triển, chỉ đạt được 13,04%.

Là một nguồn vốn chủ yếu của NH thì kết quả đạt được là không cao. Có sự thay đổi đáng kể này là do trong năm 2016 lãi suất huy động vốn của NH nói chung, của CN BIDV-Bắc Quảng Bình nói riêng có nhiều thay đổi. Mặc dù tỷ lệ lạm phát của năm 2016 theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lạm phát cơ bản cả năm, lạm phát cơ bản tăng 1,83% so với năm 2015 tuy nhiên lãi suất huy động NH đưa ra tương đối thấp (Khoảng 6%-7%/năm). Lãi suất huy động thấp, so với các hoạt động đầu tư khác thì NH có sức hút vốn từ dân chúng thấp hơn. Cuối năm 2015, vốn huy động đều tăng cả quy mô và tỷ trọng. Quy mô vốn huy động tăng 27,65% so với cuối năm 2014, tỷ trọng vốn cũng đạt được 72.41% tổng nguồn vốn. Năm 2015, tỷ lệ lạm phát giảm xuống đáng kể, chỉ còn 4.63%, thị trường bất động sản đóng băng, giá vàng biến động bất thường nên NH lại trở thành kênh đầu tư vốn an toàn cho dân chúng nên cả quy mô và tỷ trọng vốn huy động đều tăng.

b) Hoạt động sử dụng vốn

Để tạo ra nguồn thu cho Ngân hàng, thì hoạt động cho vay là hoạt động tạo nguồn thu từ chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra, đây là hoạt động cơ bản nhất của bất cứ Ngân hàng nào.

Trong quá trình sử dụng vốn, Chi nhánh BIDV-Bắc Quảng Bìnhđã có những bướcphát triển về sử dụng vốn như sau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2 Dư nợ của Cn BIDV- Bắc Quảng Bình giaiđoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

1 Dư nợ phân theo

thời hạn cho vay 856 1202 1817 346 40.42 615 51.16

Ngắn hạn 801 1134 1705 333 41.57 571 50.35

Trung, dài hạn 55 68 112 13 23.64 44 64.71

2 Dư nợ phân theo

loại tiền 856 1202 1817 346 40.42 615 51.16

- Cho vay bằng VND

796 1118 1724 322 40.45 606 54.2

- Cho vay bằng ngoạitệ (qui đổi)

60 84 93 24 40 9 10.71

3 Dư nợ cho vay theo ngành KT

856 1202 1817 346 40.42 615 51.16

- Cho vay nông nghiệp, nông thôn

64 88 123 24 37.5 35 39.77

- Cho vay ngành công nghiệp

89 113 223 24 26.97 110 97.35

- Cho vay ngành xây dựng

277 489 806 212 76.53 317 64.83

- Cho vay ngành TMDV, ngành khác

426 512 665 86 20.19 153 29.88

4 Nợ xấu (%) 1.4 0.8 1.1 -0.6 -42.86 0.3 37.5

Nguồn : bảng cân đối kế toán năm 2014 –2016 Trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thì mục tiêu quan trọng là làm thế nào để sử dụng hiệu quả đồng vốn của mình đã huy động được. Trong đó công tác cho vay chiếm một vai trò quan trọng.

Ta nhận thấy hoạt động tín dụng của Chi nhánh BIDV-Bắc Quảng Bình đã không ngừng lớn mạnh cả về chất và lượng, thể hiện qua tổng dư nợ không ngừng

Trường Đại học Kinh tế Huế

tăng cao, chất lượng tín dụng được cải thiện, nợ xấu được kiểm soát chặt chẽ.

Thành phần cho vay cũng đa dạng và chất lượng, điều này là rất cần thiết trong hoạt động của Ngân hàng hiện đại.

2.1.2.4 Kết quhoạt động kinh doanh

Với sự quyết tâm và tận tình trong công việc của cán bộ và nhân viên chi nhánh mà kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh BIDV-Bắc Quảng Bình đã có những thành tựu nhất định.

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh BIDV-Bắc Quảng Bình Giai đoạn 2014 -> 2016

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Tổng thu nhập 148 164 172 16 10.81 8 4.87 Thu nhập từ HĐ TD 130 142 147 12 9.23 5 3.52 Thu nhập từ HĐ khác 18 22 25 4 22.22 3 13.64 Lợi nhuận trước thuế 44 68 98 24 54.55 30 44.12

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014-2016 của Chi nhánh BIDV-Bắc Quảng Bình)

Năm 2014, doanh thu từ cho vay là 130 tỷ đồng thì năm 2015 đã tăng 12 tỷ đồng (tương ứng với 9,23%) . Năm 2016 là 147 tỷ đồng tăng so vs năm 2015 là 5 tỷ đồng( tương ứng 3,52%) chủ yếu do lãi suất cho vay tăng.

Tuy doanh thu năm 2016 tăng không nhiều so với năm 2015 nhưng lợi nhuận trước thuế của chi nhánh tăng đều trong 3 năm từ 2014 đến 2016. Nguyên nhân là do chi nhánh đã thực hiện tiết kiệm chi phí, tốc độ giảm của chi phí lớn hơn so với tốc độ giảm của doanh thu. Lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh.

Lợi nhuận tăng chứng tỏ ngân hàng làm ăn có lãi. Vì hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng của ngân hàng nên trong phần lợi nhuận đạt được, chắc chắn có một phần không nhỏ do hoạt động cho vay đem lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP