• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiện trạng quỹ đất, tình hình sử dụng đất năm 2016

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

2.3. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai của huyện Quảng Ninh

2.3.1. Hiện trạng quỹ đất, tình hình sử dụng đất năm 2016

của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ quan chuyên môn; giúp UBND huyện QLNN về tài nguyên và môi trường. Như vậy cán bộ địa chính cấp xã, thị trấn không chỉ thực hiện riêng chức năng QLĐĐ mà còn thực hiện cả chức năng khác trong ngành tài nguyên và môi trường.

2.3. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đaicủahuyện Quảng Ninh

Lương Ninh 540ha, xã Duy Ninh 779 ha.

2.3.1.1.Đất nông nghiệp

Theo “Nguồn báo cáo thống kê, kiểm kêđất đai 2016 huyện Quảng Ninh”, tính đến hết năm 2016 đất nông nghiệp toànhuyệncó 109.206,20 ha, chiếm91,45% diện tích đất tự nhiên. Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp cụ thể như sau:

Đất trồng lúa toàn huyệncó 5.340,63 ha, chiếm63,97% diện tích đấtsản xuấtnông nghiệp.Diện tích phân bố ở15/15 xã, thị trấn củahuyện, song tập trung nhiều ở xã An Ninh, Vạn Ninhvà xã Tây Ninh.

Đất trồng cây hàng năm khác toàn huyện có 2375,99 ha, chiếm 28,46% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Diện tích phân bố ở 13/15 xã, thị trấncủa huyện, song tập trung nhiều ở xã VạnNinh, HiềnNinh và Vĩnh Ninh.

Đất trồng cây lâu năm toàn huyện có 632,39 ha, chiếm7,57% diện tích đất ẩn xuất nông nghiệp. Diện tích phân bố ở 12/15 xã, song tập trung nhiều tại xã Trường Sơn(314,45 ha).

Đất rừng phòng hộ toàn huyện có 54.638,97 ha, chiếm 54,46% diện tích đất lâm nghiệp. Đất rừng phòng hộ phân bố 6/15 xã, thị trấn (các đơn vị không có là thị trấn Quán Hàu, xã Trường Sơn, Vĩnh Ninh, Lương Ninh, Hàm Ninh, Duy Ninh, Xuân Ninh, An Ninh, Vạn Ninh), nhưng các xã có diện tích lớn là Hải Ninh 1.543,06 ha, Võ Ninh 741,05 ha.

Đất rừng sản xuất toàn huyện có45.689,00 ha, chiếm45,54% diện tích đất lâm nghiệp. Đất rừng sản xuất tập trung nhiều nhất trên địa bàn các xã Trường Xuân, Vĩnh Ninh, Trường Xuân.

Đất nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện có 471,92 ha, chiếm 0.43% diện tích đất nông nghiệp. Loại đất này phân bố ở15/15 xã, thị trấn.

Đất nông nghiệp khác toàn huyện có 57,30 ha, chiếm 0,05% diện tích đất nông nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệpcủa huyện năm 2016 Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp 109.206,20 100

1. Đất trồng lúa 5.340,63 4,89

2. Đất trồng cây hàng năm khác 2.375,99 2,17

3. Đất trồng cây lâu năm 632,39 0,59

4. Đất rừng phòng hộ 54.638,97 50,03

5. Đất rừng sản xuất 45.689,00 41,84

6. Đất nuôi trồng thủy sản 471,92 0,43

7. Đất nông nghiệp khác 57,30 0,05

(Nguồn: phòng Tài nguyên& Môi trường huyện Quảng Ninh) 2.3.1.2.Đất phi nông nghiệp

Theo “Nguồn báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai 2017 huyện Quảng Ninh”, Tính đến hết năm 2016toàn huyện có 6.929,58 hađất phi nông nghiệp, chiếm5,80%

tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích và cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp được thể hiện nhưBảng 2.2.

Đất ở tại huyệncó 585,38 ha, chiếm8,45% diện tích đất phi nông nghiệp.

Đất chuyên dùng toàn huyện có 3.732,42 ha, chiếm 53,86% diện tích đất phi nông nghiệp. Loại đất này phân bố ở 15/15 xã, thị trấntrong huyện, nhưng có nhiều ởxã Vạn Ninh(525,61 ha), xã VĩnhNinh (475,84 ha), xã An Ninh (269,43 ha).

Đất cơ sở tôn giáo toàn huyện có 0,35 ha, chiếm 0,01% diện tích đất phi nông nghiệp (xã Duy Ninh).

Đất cơ sở tín ngưỡng toàn huyện có 6,17 ha, chiếm 0,09% diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích tập trung nhiều ở 11/15 xã củahuyện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp củahuyện năm 2016

STT Loại đất Diện tích

(ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất phi nông nghiệp 6.929,58 100

1 Đất ở 585,38 8,45

2 Đấtchuyên dùng 3.732,42 53,86

3 Đất cơ sở tôn giáo 0,35 0,01

4 Đất cơ sở tín ngưỡng 6,17 0,09

5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 325,02 4,69

6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 2.154,78 31,09

7 Đất có mặt nước chuyên dùng 125,46 1,81

(Nguồn: phòng Tài nguyên & Môi trườnghuyện Quảng Ninh) Đất nghĩa trang, nghĩa địa toàn huyện có 325,02 ha, chiếm4,69% diện tích đất phi nông nghiệp. Loại đất này có nhiều ở xã Vạn Ninh, An Ninh, Gia Ninh, Tân Ninh.

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối toàn huyện có 2.154,78 ha, chiếm 31,09%

diện tích đất phi nông nghiệp. Loại đất này cóở14/15 xã, thị trấn.

Đất có mặt nước chuyên dùng toàn huyện có 125,46 ha, chiếm1,81% diện tích đất phi nông nghiệp. Loại đất này cóở 12/15 xã, thị trấn. Những xã không có là: Vĩnh Ninh, Hải Ninh, Gia Ninh.

2.3.1.3.Đất chưa sử dụng

Theo “Nguồn báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai 2016 huyện Quảng Ninh”, Tính đến hết năm 2016 toàn huyện hiện có 3.282,42 ha đất chưa sử dụng, chiếm 2,75% diện tích tự nhiên. Phân bố nhiều ở xã Trường Sơn và Trường Xuân nơi có nhiều đồi đất núi chưa sử dụng.

2.3.2.Biến động đất đai giai đoạn 2013–2016

Theo số liệu thống kê đất đai đến cuối năm 2016, toàn huyệncó 119.418,19 ha diện tích tự nhiên, tăng 249 ha so với năm 2013.Nguyên nhân là do trước kia xác định ranh giới địa chính không trùng khớp với ranh giới 364 dẫn đến có sự sai lệch về diện tích.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.1.Biến động đất nông nghiệp

Qua bảng biến động đấtnông nghiệp cho ta thấy rằng: Tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2013 là 109.317,66 ha, đến năm 2016 còn 109.206,20 ha, giảm 111,46 ha. Cụ thể biến động các loại đất nông nghiệp như sau:

Đất trồng cây hằng năm : trong giai đoạn 2013 – 2016 giảm 236,10 ha, chủ yếu ở xã Lương Ninh và xã Vĩnh Ninh. Nguyên nhân giảm do chuyển mục đích SDĐ sang đất trồng cây lâu năm, đất ở những khu vực này không thích hợp để trồng cây hằng năm.

Đất trồng cây lâu năm: trong giai đoạn 2013 - 2016 tăng 424,28 ha. Nguyên nhân tăng do chuyển mục đích SDĐ từ đất nông nghiệp sang đất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu tập trung vào các loại cây như bạch đàn, cây thông…

Đất rừng phòng hộ: trong giai đoạn 2013 – 2016 giảm 446,14 ha, chủ yếu chuyển sang đất rừng sản xuất và đất nông nghiệp theo quyết định điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Bình, giaiđoạn đến năm 2020.

Đất nuôi trồng thủy sản: trong giai đoạn 2013 –2016 giảm 69,72 ha, chủ yếu là do chính sách thu hồi đất của huyện để giải phóng mặt bằng xây dựng các công trình trụsở, công trình công cộng, xây dựng khu chung cư, đường xá… để nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho công cuộc đô thị hóa.

Bảng 2.3. Biến động diện tích đất nôngnghiệp giai đoạn 2013 - 2016 Đơn vị tính: ha

STT Mục đích sử dụng

Diện tích năm 2013

Diện tích năm2016

2016/2013

+/- %

1 Nhóm đất nông nghiệp 109.317,66 109.206,20 -111,46 -0,10 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 8.230,83 8.349,01 118,18 1,44 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 7.952,72 7.716,62 -236,10 -2,97

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 208,11 632,39 424,28 203,87

1.2 Đất lâm nghiệp 100.485,05 100.327,97 -157,08 -0,16

1.2.1 Đất rừng sản xuất 45.399,94 45.689,00 289,06 0,64

1.2.2 Đất rừng phòng hộ 55.085,11 54.638,97 -446,14 -0,81

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 541,64 471,92 -69,72 -12,87

1.4 Đất nông nghiệp khác 130,14 57,30 -72,84 -55,97

(Nguồn: phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Quảng Ninh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.2.Biến động đất phi nông nghiệp

Trong kỳ kiểm kê 2013– 2016, diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn tăng 291,38 ha, do những năm qua kinh tế- xã hội của huyện đã có những chuyển biến đáng kể, việc đầu tư xây dựng các công trình công cộng trên địa bàn các xã, thị trấn tăng.

Bảng 2.4. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2013-2016 Đơn vị tính: ha

STT Tên loại đất Diện tích

năm 2013

Diện tích năm 2016

2016/2013

+/- %

2 Nhóm đất phi nông nghiệp 6.638,20 6.929,58 291,38 4,39

2.1 Đất ở 499,06 585,38 86,32 17,30

2.2 Đất chuyên dùng 3.692,24 3.732,42 40,18 1,09

2.3 Đất cơ sở tôn giáo 0 0,35 0,35

-2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng 5,73 6,17 0,44 7,68

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 276,29 325,02 48,73 17,64

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 2.143,38 2.154,78 11,40 0,53

2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng 21,50 125,46 103,96 483,53

(Nguồn: phòng Tài nguyên & Môi trường huyện QuảngNinh) 2.3.2.3.Biến động đất chưa sử dụng

Năm 2013, đất chưa sử dụng là 3.445,56 ha, đến năm 2016 diện tích là 3.282,42 ha ha, giảm 163,14 ha. Qua bảng phân tích đất chưa sử dụng cho thấy đất có xu hướng ngày càng giảm, chủ yếu là đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Điều này thể hiện sự quan tâm của CQH trong việc khai thác tài nguyên đất đai đưa vào sử dụng sản xuất có hiệu quả.

Bảng 2.5. Biến động diện tích đất chưa sử dụng giai đoạn 2013-2016 Đơn vị tính: ha

STT Tên loại đất Diện tích năm 2013

Diện tích năm 2016

2016/2013

+/- %

3 Nhóm đất chưa sử dụng 3.445,56 3.282,42 -163,14 -4,73

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 362,45 218,54 -143,91 -39,7

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.083,11 3.063,88 -19,23 -0,62

(Nguồn:Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2016 của phòng TN & MT)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện Quảng Ninh

Trong những năm gần đây cùng với các chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước và sự tác động của nền kinh tế thị trường, sản xuất phát triển, đời sống của nhân dân từng bước được nâng lên, kéo theo nhu cầu SDĐ tăng lênở tất cả mọi lĩnh vực. Thực hiện pháp luật đất đai (đặc biệt là Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013), công tác QLNN về đất đai trên địa bàn được UBND huyện thực hiện khá tốt, từng bước hạn chế những tiêu cực phát sinh, hoàn thành những nhiệm vụ và kế hoạch của ngành cũng như của huyện đề ra, thực hiện tốt các nội dung QLNN về đất đai, cụ thể:

2.4.1. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Đến nay công tác quy hoạch, KHSDĐ trên địa bàn huyện đến năm 2020 đã hoàn thành 15/15 xã, thị trấn. Đồng thời cũng công bố, công khai quy hoạch, KHSDĐ của 15/15 xã, thị trấn tại huyện và các xã, thị trấn. Bên cạnh đó cũng tiến hành kiểm tra, điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng nông thôn mới 15/15 xã, thị trấn(Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Quảng Ninh, năm 2014).

Bảng 2.6. Phân kỳ các chỉ tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch huyện Quảng Ninh

TT Chỉ tiêu

Hiện trạng năm 2013

Các kỳ kế hoạch Kỳ đầu, giai đoạn

2013-2015

Kỳ cuối, giai đoạn 2016-2020

Diện tích (ha)

cấu (%)

Diện tích (ha)

cấu (%)

Diện tích (ha)

cấu (%)

1 2 3 4 5 6 7 8

Tổng diện tích tự nhiên 119.401,42 100 109.169,19 100 109.169,19 100 1 Đất nông nghiệp 109.317,66 91,55 99.387,32 91,04 96.664,43 88,55 1.1 Đất trồng cây hằng năm 7.952,72 6,66 7.025,65 7,07 6.902,25 7,14 1.2 Đất trồng cây lâu năm 208,11 0,17 429,23 0,43 325,35 0,34 1.3 Đất rừng phòng hộ 55.085,11 46,13 51.253,52 51,57 50.826,27 52,58

Trường Đại học Kinh tế Huế

TT Chỉ tiêu

Hiện trạng năm 2013

Các kỳ kế hoạch Kỳ đầu, giai đoạn

2013-2015

Kỳ cuối, giai đoạn 2016-2020

Diện tích (ha)

cấu (%)

Diện tích (ha)

cấu (%)

Diện tích (ha)

cấu (%)

1 2 3 4 5 6 7 8

1.4 Đất rừng sản xuất 45.399,94 38,02 40.236,82 40,48 38.207,84 39,53 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 541,64 0,45 410,25 0,41 374,20 0,39

1.6 Đất nông nghiệp khác 130,14 0,11 31,85 0,03 28,52 0,03

2 Nhóm đất phi nông nghiệp 6.638,20 5,56 7.400,45 6,78 10.453,38 9,58

2.1 Đất ở 499,06 0,42 602,65 8,14 953,74 9,12

2.2 Đất chuyên dùng 3.692,24 3,09 3.823,85 51,67 4.862,25 46,51 2.3 Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng 5,73 0,00 3,52 0,05 12,25 0,12 2.4 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 276,29 0,23 445,96 6,03 886,25 8,48 2.5 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 2.143,38 1,80 2.514,25 33,97 3.721,02 35,60 2.6 Đất có mặt nước chuyên dung 21,50 0,02 10,22 0,14 17,87 0,17

3 Đất chưa sử dụng 3.445,56 2,89 2.381,42 2,18 2.051,38 1,88 (Nguồn: Phòng Tàinguyên & Môi trường huyện Quảng Ninh) Theo Quyết định số 1528/QĐ-UBND ngày 03 tháng 7 năm 2013 của UBND tỉnh về việc xét duyệt QHSDĐ đến năm 2020, KHSDĐ 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của huyện Quảng Ninh, việc lập KHSDĐ đã đi dần vào nề nếp, hàng năm UBND các xã, thị trấn đều lập KHSDĐ trình UBND huyện phê duyệt. Đồng thời cũng lập danh mục công trình dự án có nhu cầu SDĐ trên địa bàn huyện để trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cho phép chuyển mục đích SDĐ đều thực hiện theo KHSDĐ được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các kết quả thực hiện đến hết năm 2016 được thể hiện trong Bảng 2.7.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.7. Kết quả thực hiện quyhoach, kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Quảng Ninh

TT Chỉ tiêu sử dụng đất

Diện tích quy hoạch/kế hoạch đã được duyệt

(ha)

Kết quả thực hiện

Diện tích (ha)

So sánh

Tăng (+), Giảm (-)

Tỷ lệ (%)

1 Đất nông nghiệp 108.535,58 109.206,20 670,62 100,62

1.1 Đất trồng lúa 7.532,52 7.716,62 184,10 102,44

1.2 Đất trồng cây lâu năm 479,85 632,39 152,54 131,79

1.3 Đất rừng phòng hộ 54.962,85 54.638,97 -323,88 99,41

1.4 Đất rừng sản xuất 45.126,23 45.689,00 562,77 101,25

1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 365,81 471,92 106,11 129,01

1.6 Đất nông nghiệp khác 68,32 57,3 -11,02 83,87

2 Nhóm đất phi nông nghiệp 8.249,08 6.929,58 -1.319,50 84,00

2.1 Đất ở 687,5 585,38 -102,12 85,15

2.2 Đất chuyên dùng 4.097,68 3.732,42 -365,26 91,09

2.3 Đất cơ sở tôn giáo 0,6 0,35 -0,25 58,33

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng 8,49 6,17 -2,32 72,67

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 414,14 325,02 -89,12 78,48 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 2.839,36 2.154,78 -684,58 75,89

2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng 201,31 125,46 -75,85 62,32

3 Đất chưa sử dụng 3.123,47 3.282,42 158,95 105,09

(Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Quảng Ninh) Việc lập quy hoạch, KHSDĐ đã khoanh định được quỹ đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng lúa, đất trồng cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả kinh tế cao;

công tác quản lý đất lâm nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng có những chuyển biến tích cực so với thời kỳ trước, từng bước ngăn chặn suy thoái rừng, đất lâm nghiệp;

Trường Đại học Kinh tế Huế

ưu tiên bố trí đủ quỹ đất vào các mục đích phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch và các mục đích sản xuất kinh doanh khác; tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh thông qua giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; diện tích đất chưa sử dụng được đưa khai thác đưa vào sử dụng một cách hợp lý, góp phần cânbằng quỹ đất sử dụng vào các mục đích theo yêu cầu phát triển các mục tiêu kinh tế- xã hội của địa phương.

- Nhóm đất nông nghiệp: Hầu hết các chỉ tiêu loại đất chi tiết đạt từ 90% trở lên. Nguyên nhân của chỉ tiêu các loại đất nông nghiệp đạt cao là do trong giai đoạn vừa qua trên địa bàn huyện thực hiện tốt công tác quản lý sử dụng đất, đồng thời triển khai khoanh định đất lâm nghiệp (rà soát quy hoạch, xác định ranh giới hai loại rừng) và được sự quan tâm của các cấp, các ngành giao khoán sử dụng đất tới từng chủ có hiệu quả. Mặt khác trong giai đoạn quy hoạch kỳ trước việc chuyển mục đích diện tích đất nông nghiệp sử dụng vào xây dựng công trình, quy hoạch khu dân cư nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được hoặc một số công trình triển khai nhưng diện tích thực hiện thấp hơn nhiều so với diện tích công trình dự báo phải chuyển mục đích.

- Nhóm đất phi nông nghiệp: Đạt từ 80% trở lên có:đất ở và đất chuyên dùng.

Một số chỉ tiêu đất phi nông nghiệp đạt thấp như đất cơ sở tôn giáo (58,33%).

Nhìn chung các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơ bản đạt yêu cầu các chỉ tiêu đề ra song trong quá trình thực hiện còn một số nguyên nhân, tồn tại:

- Do quá trình dự báo trong phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước đây việc phát triển sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện khá mạnh mẽ, trên quy mô diện tích lớn, việc quy hoạch dân cư gắn với các trung tâm cụm xã và các khu vực quy hoạch tái định cư tập trung của một số dự án lớn nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện hoặc triển khai chậm.

- Việc biến động các chỉ tiêu sử dụng đất trong quá trình thực hiện so với các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch được duyệt còn do một số yếu tố khác, đó là: do thay đổi các chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai; bóc tách diện tích đất chưa sử dụng nằm trong quy hoạch 2 loại rừng đưa vào diện tích đất khoanh nuôi phục hồi rừng, do

Trường Đại học Kinh tế Huế

quá trìnhđo đạc ở một số địa phương, thời gian để xác định đất ở, bóc tách đất nông nghiệp trong khuôn viên đất ở. Như vậy đánh giá sự biến động về chỉ tiêu tăng này chưa phản ánh đúng bản chất quá trình, đặc biệt tăng lên của diện tích đất nông nghiệp, việc khai thác đất chưa sử dụng.

- Việc tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đãđược phê duyệt ở các cấp chưa nghiêm và thường xuyên. Tình trạng sử dụng đất sai với quy hoạch, kế hoạch chưa được phát hiện và xử lý kịp thời.

- Một số địa phương chưa thực sự coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm nên tập trung chỉ đạo cho công tác này còn hạn chế.

- Một số hạng mục công trình đã có trong chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhưng cơ quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án và hồ sơ đất đai, phải lùi tiến độ thực hiện.

- Công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn làm chậm tiến độ xây dựng… Chính vì vậy, mặc dù kết quả thực hiện đất phi nông nghiệp đạt được còn thấp so với chỉ tiêu quy hoạch, nhưng trong thực tiễn sử dụng đất đã phát sinh nhiều công trình nằm ngoài quy hoạch được duyệt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chỉ tiêu quy hoạch của tỉnh đãđề ra trước đây.

- Việc không đồng nhất các chỉ tiêu thống kê các loại đất dẫn đến việc đánh giá các chỉ tiêu thực hiện quy hoạch không đầy đủ, chính xác.

- Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh chưa cao, chưa theo kịp sự phát triển kinh tế- xã hội, đôi khi còn bị động trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất, việc lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã chưa đồng nhất về thời điểm.

- Việc tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất đãđược phê duyệt chưa được các cấp, các ngành quan tâm đúng mức, sự phối hợp giữa các ngành có liên quan đến sử dụng đất chưa đồng bộ.

- Kinh phí đầu tư để thực hiện các công trình quá lớn, trong khi nguồn ngân sách địa phương còn hạn chế. Mặt khác sức hút đầu tư vào tỉnh không hấp dẫn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.2. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính Thực trạng công tác lập hồ sơ địa chính.

- Thực trạng việc lập hệ thống sổ sách.

Bảng 2.8. Hệ thống sổ sách địa chínhhuyện Quảng Ninh năm 2016

STT Đơn vị (xã, thị trấn)

Hồ sơ địa chính lưu trữ tại Văn phòng đăng ký QSDĐ huyện Quảng Ninh

Sổ địa chính

Sổ mục

Sổ theo dõi biến động đất đai

Sổ cấp GCNQSDĐ

1 Thị trấn Quán Hàu 8 1 2 2

2 Xã An Ninh 6 1 2 2

3 Xã Duy Ninh 1 1 2 2

4 Xã Gia Ninh 3 1 2 2

5 Xã Hải Ninh 11 1 2 2

6 Xã Hàm Ninh 3 1 2 2

7 Xã Hiền Ninh 1 1 2 2

8 Xã Lương Ninh 2 1 2 2

9 Xã Tân Ninh 3 1 2 2

10 Xã Trường Xuân 2 1 2 2

11 Xã Trường Sơn 10 1 2 2

12 Xã VạnNinh 10 1 2 2

13 Xã Vĩnh Ninh 12 1 2 2

14 Xã Võ Ninh 16 1 2 2

15 Xã Xuân Ninh 5 1 2 2

16 Xã Thuận Đức 15 1 2 2

Tổng cộng 93 15 30 30

(Nguồn: Văn phòngđăng ký QSDĐ huyện Quảng Ninh) Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, hệ thống sổ sách địa chính gồm 4 loại: Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ cấp giấy chứng nhận, Sổ theo dõi biến động đất đai của 15 xã, thị trấn thuộc huyện đãđược lập ở dạng giấy và cập nhật biến động vào hồ sơ

Trường Đại học Kinh tế Huế