• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN

2.4. Đánh giá của các đối tượng khảo sát về chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty

2.4.2. Kết quả đánh giá của đối tượng khảo sát

2.4.2.1. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực về đặc điểm công việc

Bảng 2.15.Kết quảkhảo sátđánh giá nguồn nhân lực về đặc điểm công việc

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá(%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý 1

Công việc có phù hợp với trình độ, năng lực của cá nhân anh/chị.

4,1 0 0 12,9 63,3 23,8

2

Công việc Anh/chị đang làm phù hợp với chuyên ngành được đào tạo

3,9

0 10,2 14,3 48,3 27,2

3

Công việc hiện tại đang làm phù hợp với nguyện vọng của anh/chị

3,9 0 8,8 12,2 55,1 23,8

Nguồn: Sốliệu khảo sát 2018 và xửlý của tác giả Qua kết quả điều tra ở Bảng 2.15 cho thấy hầu hết công việc hiện tại phù hợp với trình độ, năng lực của người lao động chiếm trên 87%. Công việc của người lao động đang làm chiếm trên 75%. Vềcông việc đang làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo chiếm trên 73%trong đó90 là công nhân trực tiếpđánh giá phù hợp. Giá trị trung bình của các chỉ tiêu này đạt tốt. Tuy nhiên, vẫn còn 15 người đánh giá chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp với công việc đang làm chiếm 10,2% và 13 người đánh giá công việc hiện tại chưa phù hợp với nguyện vọng chiếm 8,8% sốlao động này thuộc lao độngởphòng chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy, trong thời gian tới Ban lãnh đạo Công ty cần quan tâm đến tâm tư nguyện vọng, bố trí, luân chuyển CB CNV đểphù hợp với công việc và nguyện vọng của người lao động.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.2.2. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực về chính sách tuyển dụng, bố trí và sử dụng lao động.

Bảng 2.16. Kết quảkhảo sátđánh giá nguồn nhân lực vềchính sách tuyển dụng, bốtrí và sửdụng lao động.

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá(%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng ý

5 Hoàn

toàn đồng ý

1

Chính sách tuyển dụng của Công ty công khai, minh bạch, phù hợp, thu hút được nhân tài

3,7 3,4 12,9 17 47,6 19

2

Bố trí công việc đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm

3,7 0 13,6 19,7 48,3 18,4

3

Bố trí, sắp xếp, sử dụng người lao động trong Công ty đúng chuyên môn được đào tạo

3,7 0 12,2 20,4 49 18,4

4

Miễn nhiệm, bãi nhiễm, luân chuyển khi cán bộ viên chức không hoàn thành nhiệm vụ

3,7 0 11,6 19,7 51,7 17

Nguồn: Sốliệu khảo sát 2018 và xửlý của tác giả Kết quảsốliệu điều traở Bảng 2.16 ta thấy chính sách tuyển dụng, bốtrí và sửdụng nguồn nhân lực của Công ty cho thấy người lao động chưa thực sựhài lòng với chính sách này. Vềchính sách tuyển dụng có 19 người không đồng ý và 5 người

Trường Đại học Kinh tế Huế

rất không đồng ý chiếm 16,3%. Ngoài ra, có25 người đánh giá bình thường chiếm tỷlệ17%.Đối với chính sách bốtrí công việc đúng người đáp ứng yêu cầu và vị trí việc làm có 20 người không đồng ý là nhân viên nghiệp vụchiếm tỷlệ13,6% và 29 người đánh giá bình thường chiếm tỷ lệ 19,7%. Điều này cho ta thấy việc bố trí công việc đúng người để đáp ứng yêu cầu việc làm vẫn chưa thật phù hợp. Hơn nữa, việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, luân chuyển cán bộ, người lao động không hoàn thành nhiệm vụ có 17 người không đồng ý là cán bộ trưởng, phó phòng nghiệp vụ, ban giấm đốc tại các Xí nghiệp chiếm 11,6% và 29 người đánh giá bình thường chiếm 19,7% chứng tỏviệc miễn nhiệm, bãi nhiệm và luân chuyển cán bộ, người lao động vẫn chưa được Công ty chú trọng.

Vềgiá trị trung bình của các tiêu chí này mức 3,7 đang ở mức bình thường.

Tuy nhiên, kết quảphần đánh giá trên của nguồn nhân lực về bốtrí và sửdụng lao động cho thấy công tác này vẫn còn bất cập, vẫn còn một số người chưa được sắp xếp đúng vị trí, đúng chuyên môn và năng lực công tác. Đồng thời, Ban lãnh đạo Công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc miễn nhiệm, bãi nhiệm và luân chuyển cán bộkhi không hoàn thành nhiệm vụ.

2.4.2.3. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực về cơ hội đào tạo thăng tiến

Bảng 2.17.Kết quả khảo sát đánh giá nguồn nhân lực về cơ hội đào tạo thăng tiến

STT Chỉ tiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý

1

Anh/chị luôn được tạo mọi điều kiện trong quá trình bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

3,9 0 3,4 23,8 51 21,8

2

Anh/chị được Công ty hỗ trợ tài chính trong đào tạo,bồi dưỡng nâng cao trình độ

3,3 0 8,2 61,2 20,4 10,2

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Chỉ tiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý chuyên môn nghiệp vụ

3

Anh/chị có nhiều cơ hội được tham gia đào tạo và tiếp cận các kỹ thuật tiên tiến trong và ngoài nước.

3,1 0 32 40,8 17 10,2

4

Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến khi nỗ lực làm việc tại Công ty

3,3 0 14,3 51,7 25,2 8,8

Nguồn: Sốliệu khảo sát 2018 và xửlý của tác giả Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.17 ta thấyở mục 2 vềhỗ trợ tài chính giá trị trung bình 3,3 là ởmức bình thường có 90 người trảlời“bình thường”là công nhân trực tiếp chiếm tỷ lệ 61,2% và 12 người “không đồng ý” là nhân viên nghiệp vụ chiếm 8,2% điều này chứng tỏ Công ty còn thiếu chính sách hỗ trợ tài chính để nâng cao trìnhđộ nghiệp vụcho nguồn nhân lực. Bởi vì, theo quyđịnh thì chỉ có hỗ trợ cho các đối tượng trong quy hoạch các chức danh lãnh đạo chủ chốt đi đào tạo mới được hỗ trợ kinh phí còn người lao động chỉ mới được Công ty hỗ trợ về mặt thời gian và tiền lương được hưởng trong thời gian đào tạo. Về cơ hội đào tạo và tiếp cận các kỹ thuật tiên tiến trong nước có 60 phiếu trả lời “bình thường” là lao động bậc thợ từbậc 4 trở lên và nhân viên nghiệp vụchiếm 40,8%, 47 phiếu trảlời

“không đồng ý” chiếm 32% và giá trị trung bình là 3,1 cho thấy Công ty nên chú trọng và công tác đào tạo các kỹ thuật tiên tiến để áp dụng và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để nâng cao năng suất lao động đáp ứng được thời kỳ hội nhập kinh tếsâu rộng như hiện nay. Ngoài việc tạo điều kện cho người laođộng có cơ hội đào tạo tiếp cận khoa học kỹthuật mới thì Công ty cũng cần quan tâm đến cơ hội thăng tiến của người lao động khi họnỗlực làm việc tại Công ty. Qua khảo sát

Trường Đại học Kinh tế Huế

giá trị trung bình về cơ hội thăng tiến là 3,3ởmức bình thường.

2.4.2.4. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực vềtiền lương, thưởng

Bảng 2.18. Kết quảkhảo sátđánh giá nguồn nhân lực vềtiền lương, thưởng

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng ý

5 Hoàn

toàn đồng ý 1

Chính sách lương, thưởng tương xứng với năng lực và trìnhđộ của anh/chị

3,4 0 19,7 35,4 34,7 10,2

2

Chính sách lương, thưởng khuyến khích và động viên Anh/chị làm việc tích cực.

3,4 0 15,6 39,5 34,7 10,2

3 Tiền lương được trả đầy

đủ và đúng hạn 4,4 0 0 8,2 48,3 43,5

4

Anh chị hài lòng với chế độ lương, thưởng hiện tại trong Công ty

3,4 0 15 42,9 28,6 13,6

Nguồn: Sốliệu khảo sát 2018 và xửlý của tác giả Chính sách lương, thưởng là một chính sách rất quan trọng. Đó là mối quan tâm nhất của người lao động vì tiền lương, tiền thưởng vìđó chính là cuộc sống của họ, là sản phẩm lao động mà họ làm ra còn đối với doanh nghiệp thì đó là chi phí cứng của doanh nghiệp. Nhận thức rõ được vấn đề này nên trong những năm qua, Công ty đã thực hiện việc chi trảtiền lương theo đúng các quy định của Nhà nước và được thanh toán đầy đủ, đúng kỳhạn theo kết quảkhảo giá trị trung bìnhđạt 4,4 ở mức tốt. Tuy nhiên, về chính sách lương, thưởng tương xứng với năng lực, trình độ và khuyến khích người lao động làm việc giá trị trung bình là 3,4 ở mức bình thường có 23 người trảlời “không đồng ý”chiếm 15,6%. Vềsựhài lòng của người

Trường Đại học Kinh tế Huế

lao động đối với chính sách tiền lương, tiền thưởng hiện nay của Công ty có 22 người “không đồng ý” là bộ phận nghiệp vụ và quản lý các Chi nhánh Xí nghiệp chiếm 15% giá trị trung bình của chỉ tiêu này là 3,4 đạt mức bình thường. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa về chế độ lương, thưởng đối với người lao động.

2.4.2.5. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực về điều kiện môi trường làm việc

Bảng 2.19. Kết quả khảo sátđánh giá nguồn nhân lực về điều kiện môitrường làm việc

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý 1 Máy móc, trang thiết bị

phục vụ cho việc tốt 3,4 0 8,2 54,4 27,9 9,5

2

Phòng, địa điểm làm việc khang trang, rộng rãi, thoáng mát

3,4 0 10,9 51,7 25,2 12,2

3 Môi trường làm việc tại

Công ty thân thiện, vui vẻ 4,0 0 0 21,8 57,8 26,4

Nguồn: Sốliệu khảo sát năm2018 và xửlý của tác giả Ngoài chính sách tiền lương, thưởng, cơ hội thăng tiến thì một doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt là yếu tốt góp phần nâng cao chất lượng công việc nó bao gồm trang thiết bị làm việc, không gian kểcảsựhòađồng giữa cấp trên với cấp dưới. Hay nói cách khác, một doanh nghiệp có cơ sởvật chất tốt và môi trường làm việc thân thiện, vui vẻsẽgóp phần nâng cao hiệu quảcông việc.

Qua kết quảkhảo sát vềmáy móc trong thiết bị làm việc giá trịtrung bình là 3,4 ở mức bình thường số người “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” có 55 người chiếm 36,4%, 80 người trả lời “bình thường” chiếm tỷ lệ 54,4%. Về địa điểm làm việc khang trang, rộng rãi, thoáng mát giá trị trung bình là 3,4 ở mức bình thường có 76

Trường Đại học Kinh tế Huế

người trảlời “bình thường”chiếm 51,7%, 16 người trảlời “ không đồng ý” chiếm tỷ lệ10,9%. Qua sốliệu này ta có thểkhẳng định nguồn nhân lực về điều kiện làm việc của Công ty đang ởmức bình thường nên thời gian tới Ban lãnhđạo Công ty nên tiếp tục cải thiện trang thiết bịlàm việc, điều kiện làm việc đối với người lao động.

2.4.2.6. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực vềquan hệ và đối xử

Bảng 2.20. Kết quảkhảo sátđánh giá nguồn nhân lực vềquan hệ và đối xử

STT Chỉ tiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý

1

Lãnh đạo Công ty luôn có chính sách động viên, khuyến khích, tạo động lực để người lao động nâng cao hiệu quả công việc

3,9 0 8,2 21,8 43,5 26,5

2

Lãnh đạo Công ty có năng lực quản lý, điều hành, giải quyết công việc hiệu quả.

4,2 0 0 11,6 60,5 27,9

3

Anh/chị luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ cấp trên

4,1 0 3,4 7,5 61,2 27,9

4

Anh chị luôn nhận được sự góp ý, hỗ trợ của đồng nghiệp trong thực hiện công việc được giao

4,1 0 3,4 14,3 54,4 27,9

5 Anh/chị được đối xử công

bằng trong công việc 4,1 0 3,4 7,5 61,2 27,9

Nguồn: Sốliệu khảo sát năm2018 và xửlý của tác giả Muốn một doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững, trước hết phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, lãnh đạo có tâm, có tầm và có năng lực điều hành. Bên cạnh đó, đội ngũ lãnhđạo không chỉ giỏi về năng lực công tác, giỏi chuyên môn mà

Trường Đại học Kinh tế Huế

còn phải có khả năng sử dụng con người một cách hiệu quả nhất. Muốn làm được điều này, các nhà lãnh đạo phải biết quan tâm, biết chia sẻ, động viên và đặc biệt phải nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người lao động để có thái độ quan tâm đúng mức, phù hợp nhằm động viên, chia sẻ kịp thời những khó khăn, vướng mắc của người lao động, góp phần khích lệtinh thần lao động của cấp dưới.

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.20 hầu hết người lao động đánh giá tốt về năng lực quản lý, điều hành, giải quyết công việc hiệu quả của Ban lãnh đạo Công ty, cụ thể có 130/147 người “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” chiếm 88,4%. Ngoài ra, khi hỏi người lao động có nhận được sự quan tâm từ cấp trên cũng chiếm tỷ lệ cao 131/147 người chiếm tỷ lệ 89,1%. Chỉ tiêu “luôn nhận được sự góp ý, hỗ trợ của đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ được giao” cũng có 121 người trả lời

“đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý”chiếm tỷlệ 82,3% và chỉ tiêu “ đối xửcông bằng trong công việc có 131 người trảlời “đồng ý”và “hoàn toàn đồng ý”cũng chiếm tỷ lệ cao 89,1%. Tuy nhiên, tại Công ty vẫn còn một 12 người trả lời “không đồng ý”chỉtiêu“Lãnh đạo Công ty luôn có chính sách động viên, khuyến khích, tạo động lực để người lao động nâng cao hiệu quả công việc” chiếm 8,2%. Đây là một con số rất nhỏ nhưng là nội dung ảnh hưởng đến chất lượng lao động của nguồn nhân lực nên Ban lãnh đạo Công ty luôn luôn phải biết cách khuyến khích, tạo động lực làm việc cho người lao động.

2.4.2.7. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực về đánh giá kết quảcông việc

Bảng 2.21.Kết quả khảo sát đánh giá nguồn nhân lực về đánh giá kết quả công việc

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý

1

Việc đánh giá kết quả công việc trong năm được thực hiện khách quan, công bằng, khoa học

3,3 0 17,0 47,6 21,1 14,3

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý 2 Kết quả đánh giá là cơ sở để

xét lương, thưởng, đề bạt 3,4 0 13,6 47,6 21,1 17,7

3

Anh/chị luôn nhận được sự góp ý, rút kinh nghiệm trong quá trình tổ chức đánh giá kếtquả công việc

3,7 0 13,6 20,4 49 17,0

4

Kết quả đánh giá giúp Anh/chị cải thiện và nâng cao năng suất lao động

3,5 0 11,6 48,3 21,1 19,0

Nguồn: Sốliệu khảo sát năm 2018 và xửlý của tác giả Công tác đánh giá kết quảthực hiện công việc nếu làm tốt sẽlà công tác hết sức quan trọng vì qua đó người lao động sẽ biết được điểm mạnh, điểm yếu và rút ra được kinh nghiệm chổ nào, hay nói cách khác giúp người lao động ngày càng hoàn thiện mình hơn. Để phát huy được vai trò đó thì đòi hỏi công tác đánh giá công việc phải được thực hiện công bằng, khoa học, khách quan. Trên cơ sở đó người lãnhđạo và đồng nghiệp sẽ góp ý, phân tích, điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của nó. Đây là công việc không hề đơn giản nên để thực hiện tốt được việc này đòi hỏi lãnhđạo phải trình bày rõ vềmục đích ý nghĩa của công tác đánh giá để người lao động hiểu.

Qua kết quảkhảo sát ta thấy giá trị trung bình là 3,3đánh giá bình thường về

“việc đánh giá kết quả công việc trong năm được thực hiện khách quan, công bằng, khoa học”. Bên cạnh đó, có 57/147 người trả lời “hoàn toàn đồng ý”và“đồng ý”về

“Kết quả đánh giá là cơ sở để xét lương, thưởng, đề bạt” cũng chiếm tỷ lệ thấp chiếm 38,8%, 70 người đánh giá “bình thường” chiếm tỷ lệ 47,6%, 20 người

“không đồng ý” chiếm tỷ lệ 13,6% là nhân viên tại các phòng nghiệp vụ và trưởng,

Trường Đại học Kinh tế Huế

phó các đơn vị. Ngoài ra, khi được hỏi người lao động có “luôn nhận được sự góp ý, rút kinh nghiệm trong quá trình tổ chức đánh giá kết quả công việc”, có97 người trả lời “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý”chiếm tỷ lệ %, có 20người “không đồng ý”

chiếm tỷ lệ 13,6%. Có 59/147 người được hỏi về “Kết quả đánh giá giúp cải thiện và nâng cao năng suất lao động” đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 40,1%, có 71 người đánhgiá bình thường chiếm48,3%, 17người đánhgiá“không đồng ý”chiếm 11,6%, giá trị trung bình tiêu chí này là 3,5 ở mức bình thường. Qua bảng khảo sát trên ta thấy được việc đánh giá hiệu quả công việc tại đơn vị vẫn chưa được thực hiện khách quan, công bằng, khoa học; kết quả đánh giá là cơ sở để xét lương thưởng vẫn đang còn có vấn đề nên thời gian tới, Ban lãnh đạo đơn vị cần phải có giải pháp để thực hiện nội dung này.

2.4.2.8. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực vềphúc lợi

Bảng 2.22. Kết quảkhảo sátđánh giá nguồn nhân lực vềphúc lợi

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý

1

Công ty đảo đảm đóng

BHXH, BHYT, BHTN

khám sức khỏe định kỳ và các hình thức hỗ trợ ốm đau, thai sản đầy đủ.

4,4 0 0 2,7 53,1 44,2

2

Thườngxuyên tổ chức tham quan, nghỉ mát cho người lao động

3,4 0 3,4 27,9 52,4 16,3

3

Luôn nhận được hỗ trợ từ Công ty, Công đoàn khi gặp ốm đau, bệnh tật, bản thân và gia đình gặp khó khăn

4,4 0 0 3,4 53,1 43,5

Nguồn: Sốliệu khảo sát năm 2018 và xửlý của tác giả

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng kết quả khảo sát ta thấy được việc đóng BHXH, BHYT, BHTN khám sức khỏe định kỳ và các hình thức hỗ trợ ốm đau, thai sản đầy đủ được người laođộng đánh giá rất tốt với 143/147 người “đồng ý” và “hoàn toàn đồngý”chiếm tỷ lệ 97,28%, không có người đánh giá“ không đồng ý ”. Bên cạnh đó, khi hỏi người lao động có được Công ty, Công đoàn hỗ trợ khi gặp ốm đau, bệnh tật, bản thân và gia đình gặp có khăn được người lao động đánh giá rất cao 142/147 người

“đồng ý”và “hoàn toàn đồng ý” chiếm tỷ lệ 96,6%. Có 101 người trả lời “Công ty thường xuyên tổ chức tham quan, nghỉ mát cho người lao động” chiếm tỷ lệ 68,71%, 5 người “không đồng ý” chiếm tỷ lệ 3,4%, 41 người đánh giá “bình thường”chiếm 27,89% nên thời gian tới Ban lãnhđạo Công ty cần quan tâm hơn về việc tổ chức tham quan, nghỉ dưỡng đối với người lao động để động viên, kích thích họ làm việc.

2.4.2.9. Kết quả đánh giá nguồn nhân lực về CB CNV và người lao động

Bảng 2.23. Kết quả khảo sát đánh giá nguồn nhân lực về CB CNV và người lao động

STT Chỉtiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%) 1

Rất không đồng ý

2 Không đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng

ý

5 Hoàn

toàn đồng ý 1

Cán bộ, CNV và người lao động của Công ty có ý thức tổ chức kỷ luật và chấp hành tốt nội quy, quy định

4,2 0 0 12,2 53,1 34,7

2

Cán bộ, CNV và người lao động của Công ty có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài sản của Công ty.

4,2 0 0 13,6 51,7 34,7

3

Thái độ làm việc của đa số người lao động: nhanh nhẹn, tận tình, có ý thức trách nhiệm với côngviệc.

3,9 0 2,0 23,8 53,1 21,1

4

Hầu hết CB CNV và người lao động nắm vững các văn bản quy định, quy chế hiện hành.

3,7 0 10,2 26,5 46,3 17,0

Nguồn: Sốliệu khảo sát năm 2018 và xửlý của tác giả

Trường Đại học Kinh tế Huế