• Không có kết quả nào được tìm thấy

CĐR 12: Phát huy trí tuệ tập thể; luôn có động cơ thúc đẩy năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn; thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau

II. Kế hoạch cụ thể Tuần 1

5. Kết luận và đề xuất Kết luận

Việc đánh giá và cải tiến những chương trình tiếng Anh dành cho sinh viên đại trà nói chung và các môn Thực hành tiếng của ngành Ngôn ngữ Anh nói riêng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các môn học này giúp người dạy và người học nắm bắt rõ đặc thù của chương trình học từ đó chủ động lên kế hoạch cho những nội dung và hoạt động học tập trong và ngoài lớp học, phân bổ thời lượng dạy và học sao cho phù hợp hơn, nâng cao tình thần tự học và nghiên cứu của người dạy và người học, có sự điều chỉnh và bổ sung kịp thời các nguồn học liệu v.v. giúp người học có hứng thú với môn học hơn và điều quan trọng hơn nữa là trang bị cho sinh viên đầy đủ kỹ năng và kiến thức để đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra tiếng Anh theo quy định của Đề án 2020 (Người học phải đạt năng lực tiếng Anh chuẩn đầu ra của cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết ở trình độ B1 đối với sinh viên hệ đại trà, B2 đối với sinh viên lớp Tiên tiến và Chất lượng cao, C1 đối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh) và thiết thực hơn nữa là đáp ứng yêu xã hội, học tập, nghiên cứu ở trình độ cao hơn cũng như việc hướng nghiệp của sinh viên. Song, sự cải tiến

chương trình dù có phù hợp và hiệu quả đến đâu thì cũng vẫn rất cần đến vai trò chủ động và sáng tạo của người thầy trong việc tổ chức các hoạt động dạy học. Việc đánh giá và cải tiến chương trình sẽ đạt được hiệu quả cao nếu nó được vận dụng một cách linh động và phù hợp với năng lực người học và bối cảnh của cơ sở đào tạo.

Trong bài viết này, do hạn chế về nội dung và thời lượng, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu sâu về một số yếu tố khác như bối cảnh cơ sở giáo dục, hoạt động học tập trong và ngoài lớp học của người học. Vì vậy, những nghiên cứu khác có thể tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu đánh giá chương trình học của các môn thực hành tiếng ngành Ngôn ngữ Anh nhằm tìm ra những khó khăn và hướng khắc phục để giúp người học đạt chuẩn đầu ra theo quy định.

Kiến nghị và đề xuất

- Không ngừng nâng cao năng lực tiếng Anh của giảng viên, góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo.Thường xuyên tổ chức các khóa tập huấn và đào tạo ngắn, trung và dài hạn để giảng viên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm và nâng cao trình độ.

- Không ngừng thúc đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy-học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy các môn học ngành Ngôn ngữ Anh và phù hợp với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ để đáp ứng được nhu cầu của các đơn vị tuyển dụng.

- Đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá năng lực ngoại ngữ đảm bảo tính thống nhất, chính xác và khách quan.

- Tăng cường tổ chức các hội thảo để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Tiếng Anh trong Học viện nói chung và ngành Ngôn ngữ Anh nói riêng nhằm giúp sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn tiếng Anh đầu ra.

- Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của Trung tâm Ngoại ngữ và Đào tạo Quốc tế trong việc hỗ trợ đào tạo tiếng Anh cho các đối tượng sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh. Phối hợp với Trung tâm Ngoại ngữ và Đào tạo Quốc tế thiết kế và xây dựng chương trình ôn luyện đầu vào, đầu ra, xây dựng các chương trình bổ trợ kiến thức phù hợp với nội dung giảng dạy chính khoá để có thể ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh.

- Học viện nên có định hướng hỗ trợ khoa Sư phạm và Ngoại ngữ kinh phí để mua giáo trình gốc, phần mềm hỗ trợ học tập, xây dựng hệ thống phòng thực hành tiếng đạt chuẩn cũng như kinh phí tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực định kỳ cho giảng viên giảng dạy các môn học ngành Ngôn ngữ Anh.

- Thay đổi chế độ đãi ngộ cho giảng viên giảng dạy các môn học mới ngành Ngôn ngữ Anh.

- Ban hành các quy định thi đầu vào cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh để đảm bảo chất lượng và sự đồng đều về trình độ tiếng Anh của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh.

Tài liệu tham khảo

Graves, K. (2008). The language curriculum: A social contextual perspective. Language Teaching, 41(2), 147-181.

Heyderman, E., & Treloar, F. (2013). Compact Key. Cambridge University Press.

Macallister,J.(2011). Refreshing a writing course: The Role of Evaluation (pp.120-132).

In: Case Studies in Languages Curriculum Design: Concepts and Aproaches in Action Around the World. New York: Taylor and Francis.

Nunan, D. (1994). Program Evaluation in Research Methods in Language Learning (pp.184-208), Cambridge: Cambridge University Press.

Nunez, I.D.N. (2009). Doing programme evaluation: Quantitative and qualitative approaches and the notion of participatory evaluation. Memorias Del V Foro De Estudios En Lenguas Internacional (FEL 2009), 417-433

Peter May. (2014). Compact First. Cambridge University Press.

Peter May. (2014). Compact Advanced. Cambridge University Press and UCLES.

Sue Elliott and Amanda Thomas. (2013). Compact Preliminary for Schools (Student’s Book). Cambridge University Press.

Tomlinson, B. (2012). Materials development for language learning and teaching Language Teaching, 45(2), 143-179.

https://www.englishprofile.org/images/pdf/GuideToCEFR.pdf

https://support.cambridgeenglish.org/hc/en-gb/articles/202838506-Guided-learning-hours

Phụ lục 1: Evaluating Materials Checklist

1. Materials are logically laid out to promote learning 2. Materials have clear language focus

3. Materials are sequenced logically so that scaffolding occurs

4. Content of materials is likely to capture the interest of intended learners 5. Materials cover a suitable range of skills in a suitable way

6. Materials match lesson and programme outcomes 7. Materials contain ideologically appropriate content

8. Materials are obtained ethically and promote ethical learning

9. Materials embody a range of exercise types and allow for a range of learner styles 10. Materials allow for both restricted and free practice

11. Presentation stage of materials relates clearly to the practice stages that follow 12. Instructions are clear for target learners

13. Materials enable learners to see what they have learned and how they have learned 14. Materials contain accessible language or provide contexts to explain language that could be unfamiliar.

Abstract

To support English majors at Vietnam National University of Agriculture to achieve their learning outcomes of each subject of language skills in particular and the English language training program in general, the paper focuses on analyzing, evaluating the syllabuses of the subjects in terms of time allocation, structures, and contents of the textbooks, comparing and contrasting with the number of guided learning hours suggested by Cambridge Education Association to make learners aware of the amount of time they need to actively study outside class. In addition, the survey results of K66 students’ entry English levels were also collected and analyzed to show that the students' entry English levels were considerably low and greatly different. Based on the findings, some necessary changes in time allocation and teaching and learning activities should be proposed to help students meet their learning outcomes, the requirements of the labor market, and international integration.

Keywords: Learning outcomes, English language, language skills

A CASE STUDY OF A SUCCESSFUL AND AN UNSUCCESSFUL FOREIGN LANGUAGE LEARNER

DIỄN CỨU NGƯỜI HỌC NGOẠI NGỮ THÀNH CÔNG VÀ KHÔNG THÀNH CÔNG

MA Nguyen Van Thang1, MA, ThS. Phạm Hương Lan2, MA.

1Thanh Dong University

2Vietnam National University of Agriculture

Abstract

This paper focuses on the investigation of the differences in multiple intelligences, learning styles, motivation and language learning strategies used by a successful and an unsuccessful foreign language learner. The study finds that the successful language learner has verbal/linguistic, intrapersonal and interpersonal intelligences while the unsuccessful one owns naturalistic intelligence. The study indicates that the successful learner was intrinsically motivated and the unsuccessful one studied English as foreign language to pass examination. It was also found that the successful leaner used a wider range of language learning strategies for significantly learning English as a foreign language more frequently than the unsuccessful one. The former mostly used metacognitive strategies, compensation strategies, cognitive strategies, memory strategies and social strategies while the latter rarely used the language learning strategies.

Key words: successful learner, unsuccessful learner, multiple intelligences, learning styles, motivation, language learning strategies