• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2014-2016

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Phước Hiệp Thành

2.1.6. Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2014-2016

Sự tồn tại và phát triển của công ty gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng ta có thể nắm được hiệu quả sử dụng vốn, trình độ quản lý cũng như khả năng tồn tại và phát triển của công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.3. Kết quảsản xuất hoạt động kinh doanh của công ty 2014- 2016

(Đơn vị tính: Đồng)

CHỈ TIÊU Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 50.540.541.625 96.449.762.761 123.325.634.533 45.909.221.136 90,84 26.875.871.772 27,87

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 0

3. Doanh thu thuần về BH và

cung cấp DV 50.540.541.625 96.449.762.761 123.325.634.533 45.909.221.136 90,84 26.875.871.772 27,87 4. Giá vốn hàng bán 44.964.167.069 87.779.328.167 113.736.148.357 42.815.161.098 95,22 25.956.820.190 29,57 5. Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp DV 5.576.374.556 8.670.434.594 9.589.486.176 3.094.060.038 55,49 919.051.582 10,60 6. Doanh thu hoạt động tài chính 82.311.257 113.447.115 877.190.649 31.135.858 37,83 763.743.534 673,21 7. Chi phí tài chính 520.585.776 381.415.804 891.687.425 -139.169.972 -26,73 510.271.621 133,78

-Trong đó: Chi phí lãi vay 0 381.415.804 459.351.970 381.415.804 77.936.166 20,43

8. Chi phí bán hàng 3.068.419.897 5.442.992.397 5.489.914.059 2.374.572.500 77,39 46.921.662 0,86 9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp 1.757.070.701 2.445.796.600 3.102.084.094 688.725.899 39,20 656.287.494 26,83

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

.(30=20+(21-22)-(24-25))

312.609.439

Trường Đại học Kinh tế Huế

513.676.908 982.991.247 201.067.469 64,32 469.314.339 91,36

11. Thu nhập khác 222.591.634 284.829.595 203.011.534 62.237.961 27,96 -81.818.061 -28,73

12. Chi phí khác 20.789.805 5.768.438 94.302.000 -15.021.367 -72,25 88.533.562 1534,8

13. Lợi nhuận khác

(40=31-32) 201.801.829 279.061.157 108.709.534 77.259.328 38,28 -170.351.623 -61,04

14. Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế (50=30+40) 514.411.268 729.738.065 1.091.700.781 278.326.797 54,11 298.962.716 37,71 15. Chi phí thuế TNDN hiện

hành 128.602.817 174.402.374 240.174.172 45.799.557 35,61 65.771.798 37,71

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 0 0

17. Lợinhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

385.808.451 618.335.691 851.526.609 232.527.240 60,27 233.190.818 37,71

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 0 0 0

( Nguồn:Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành )

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2014-2016 ta thấy công ty đang cóchiều hướng phát triển mạnh.

Tình hình doanh thu: Năm 2014 doanh thu của công ty đạt 50.540.541.625 đồng đến năm 2015 tăng 45.909.221.136 (tương ứng 90,84%) đạt mức 96.449.762.761 đồng. Lợi nhuận sau thuế cũng có sự tăng trưởng đáng kể từ 385.808.451 đồng lên 618.335.691 đồng, tăng 60,27% tương ứng tăng 232.527.240 đồng.

Năm 2016, doanh thu của công ty đạt 123.325.634.533 đồng, tăng26.875.871.772 đồng (tương ứng tăng 27,87%) so với năm 2015. Lợi nhuận sau thuế cũng có sự tăng trưởng đáng kể từ 618.335.691 đồng lên 851.526.609 đồng, tăng 37,71% tương ứng tăng 233.190.818 đồng. Ta thấy, doanh thu qua các năm đều tăng rất mạnh, có được điều này là do doanh nghiệp hạ giá bán nguyên nhân do năm 2015 suy thoái kinh tế của các nước châu Âu khiến họ thắt chặt chi tiêu, chính sách thu tiền mềm dẻo hơn và kênh phân phối phát triển nhằmkích thích nhu cầu của người tiêu dùng

Giá vốn hàng bán: giá vốn hàng bán tăng giảm tỷ lệ thuận theo doanh thu, ở đây ta quan tâm đến tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu, tức là nếu ta cho doanh thu là 100% thì giá vốn hàng bán là bao nhiêu % so với doanh thu.. Ta thấy tỷ lệ này tăng dần đều qua các năm, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tăng này là công ty đã tìm kiếm được nhà cung cấp nguyên vật liệu giá rẻ, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, nơi làm việc thoải mái cùng với việc nâng cao tay nghềsản xuất của người lao động làm cho chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu khách hàng, bộ máy quản lý tốt, giảm chi phí sửa chửa, hư hỏng. Cụ thể là năm 2014 giá vốn hàng hóa là 88,96% so với doanh thu thuần nên lãi gộp mà công ty nhận được sau khi bán được hàng hóa là 11,04%.

Đến năm 2015, tỷ lệ giá vốn hàng bán tăng lên là 91,01% so với doanh thu, mặc dù doanh thu năm 2015 tăng so với năm 2014 nhưng do công ty hạ giá bán làm cho lợi nhuận gộp mà công ty nhận được khi bán hàng hóa là 8.99%. Đến năm 2016, công ty tiếp tục hạ giá bán thấp hơn giá vốn 7,78% nên chi phí giá vốn hàng bán so với doanh thu chiếm 92,22%, tăng so với 2 năm qua. Dĩ nhiên điều này làm giảm lợi nhuận gộp mà công ty được hưởng. Như vậy ta thấy, tỷ lệ chi phí giá vốn hàng bán tăng dần đều qua các năm nguyên nhân là do giá mua vào giảm. Việc giảm giá bán sẽ làm cho số lượng hàng hóa bán ra nhiều hơn, doanh thu nhiều hơn nhưng sẽ làm cho lợi nhuận

Trường Đại học Kinh tế Huế

gộp của công ty thấp. Do đó công ty cần phải biết cách nâng giá hay hạ giá sao cho phù hợp, vẫn đảm bảo được lợi nhuận mong muốn.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: ta thấy chi phíquản lý doanh nghiệp tăng về mặt giá trị tuyệt đối nhưng giảm về mặt tỷ trọng so với doanh thu qua các năm. Cụ thể nếu trong năm 2014 chi phí quản lý chỉ ở mức 1,8 tỷ chiếm tỷ trọng 3,48% so với doanh thu, thì sang năm 2015 mức chi phí quản lý này là gần 2,5 tỷ với tỷ trọng là 2,54% so với doanh thu. Năm 2016 mức chi phí quản lý là 3,102 tỷ với tỷ trọng so với doanh thu là 2,52%. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí xăng dầu tăng làm cho chi phí chuyên chở tăng, đồng thời công ty tăng hàng tồn kho, tăng lao động nên làm tăng chi phí quản lý. Khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng về mặt giá trị nhưng giảm về mặt tỷ trọng so với doanh thu, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng quản lý khá tốt, doanh nghiệp quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động, tạo sự gắn bó lâudài giữa nhân viên và công ty. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần xem xét chi phí vận chuyển, lượng hàng tồn kho sao cho giảm thiểu mất chi phí đến mức thấp nhất.

Chi phí tài chính: ta thấy chi phí tài chính qua có sự biến động về cả mặt giá trị lẫn tỷ trọng so với doanh thu. Trong năm 2014, chi phí tài chính là 521 triệu chiếm 1.03% so với doanh thu. Năm 2015 chi phí tài chính là 381 triệu chiếm 0.395% so với doanh thu. Năm 2016, chi phí tài chính tăng gần 510 triệu, đạt mức 891 triệu chiếm 0,73% so với doanh thu. Ta thấy năm 2015 chi phí tài chính giảm gần 139 triệu so với năm 2014 là do doanh nghiệp không tốn chi phí lãi vay, đến năm 2016 do doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất nên đi vay ngân hàng nên chi phí tài chính đã tăng lên 891 triệu, đồng thời tỷ trọng chi phí tài chính so với doanh thu cũng tăng theo. Do đó doanh nghiệp cần xem xét tình hình chi phí tài chính của công ty và có chính sách quản lý thích hợp.

Tình hình lợi nhuận: hiệu quả kinh doanh thể hiện qua sức sinh lợi của các yếu tố đầu vào hay đầu ra, lợi nhuận được ví như nguồn máu để nuôi sống công ty. Nhìn vào bảng phân tích số liệu ta thấy,

Lợi nhuận gộp: ta thấy lợi nhuận gộp tăng dần đều qua các năm về giá trị nhưng lại giảm về mặt tỷ lệ so với doanh thu. cụ thể là năm2014 lợi nhuận gộp là hơn 5,5 tỷ chiếm tỷ trọng 0,11% so với doanh thu. Năm 2015, lợi nhuận gộp là gần 8,7 tỷ chiếm

Trường Đại học Kinh tế Huế

tỷ trọng 0.091% so với doanh thu. Đến năm 2016 lợi nhuận gộp tăng lên gần 9,6 tỷ...

tỷtrọng so với doanh thu cũng giảm còn 0.077%. Điều này là do việc giảm giá bán sẽ làm cho số lượng hàng hóa bán ra nhiều hơn, doanh thu nhiều hơn nhưng sẽ làm cho lợi nhuận gộp trên doanh thu của công ty thấp. Do đó doanh nghiệp cần có biện pháp nâng giá hạ giá phù hợp, để có thể đạt được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều tăng qua các năm về mặt giá trị nhưng lại có sự biến động về tỷ trọng so với doanh thu. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 312 triệuchiếm tỷ trọng 0,62% so với doanh thu. Năm 2015, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là gần 514 triệu chiếm 0,53% so với doanh thu. Năm 2016, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là hơn 982 triệu, tỷ trọng so với doanh thu là 0,79%. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đều tăng qua các năm là một điều rất tốt cho thấy nguồn thu nhập chính của doanh nghiệp có xu hướng phát triển tích cực. Tỷ lệ này so với doanh thu cũng rất khả quan, cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động rất hiệu quả, doanh nghiệp đã quản lýrất tốt các khoản mục chi phí. Tuy nhiên trong năm trong tương lai, doạnh nghiệpnên nâng cao tỷ lệ này hơn nữa.

Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh cộng với lợi nhuận từ hoạt động khác. Ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2014 là 514,4 triệu đồng, tỷ lệ so với doanh thu là 0,82%. Năm 2015 lợi nhuận trước thuế là 729,7 triệu, tỷ lệ so với doanh thu là 0,76% triệu. Năm 2016, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp là 1091,7 triệu, chiếm 0,88% so với doanh thu. Như vậy ta thấy, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp đều tăng qua các năm nhưng tỷ trọng so với doanh thu lại biến động. Năm2015, tỷ trọng này giảm bắt nguồn từ việc doanh nghiệp tiến hàng vay vốn ngân hàng để mở rộng qui mô sản xuất, nên chi phí lãi vay tăng, cùng với đó là lực lượng lao động tăng lên, chính sách lương và bảo hiểm cũng tăng làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên sáng năm 2016 tỷ lệ này đã tăng trở lại và lợi nhuận trước thuế cao nhất trong 3 năm cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng rất hiệu quả vốn vay, quản lý tốt lực lượng lao động đã

Trường Đại học Kinh tế Huế

đem lại lợi nhuận tương ứng cho doanh nghiệp, chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất tốt. Do đó doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và phát huy khả năng sử dụng vốn hiệu quả và quản lý nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu kinh doanh như mong muốn.

Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận cuối cùng mà doanh nghiệp có được, sự tăng giảm của nó tỷ lệ thuận và giống hoàn toàn với lợi nhuận trước thuế.

Do đó, ta không phân tích nguyên nhân làm tăng lợi nhuận sau thuế mà xem xét tỷ trọng của nó so với doanh thu, tức 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Ta thấy năm 2014 lợi nhuận sau thuế gần 386 triệu, chiếm 0,76% so với doanh thu. Năm 2015 lợi nhuận sau thuế tăng đạt mức 618 triệu, tương ứng 0,64% so với doanh thu. Năm 2016, lợi nhuận sau thuế tăng lên thành 852 triệu, tỷ lệ so với doanh thu là 0,69%. Nhìn vào số liệu đã phân tích ta thấy, tỷ trong lợi nhuận sau thuế so với doanh thu qua 3 năm là thấp, 100 đồng doanh thu chỉ thu được trên 0,6 đồng lợi nhuận. Năm 2015 tỷ lệ này có giảm là do doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất nên chi phí tài chính tăng làm cho tốc độ lợi nhuận giảm nhanh hơn tốc độ doanh thu. Sang năm 2016, tỷ lệ này đã tăng trở lại, nguyên nhân là do doanh nghiệp trong năm 2016 hoạt động kinh doanh rất hiệu quả, doanh thu tăng, đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay cũng như kiểm soát tốt các khoản mục chi phí (cụ thể là chi phí lãi vay), làm cho lợi nhuận tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ gia tăng của doanh thu. Do đó, doanh nghiệp cần nổ lực kiếm soát tốt các khoản mục chi phí, sử dụng các nguồn vốn vay hiệuquả để tránh làm thất thoát lợi nhuận mà doanh nghiệp được hưởng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.6.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Hình 2.1. Sơ đồbộmáy quản lý công ty cổphần Phước Hiệp Thành Sơ đồ bộ máy của Công ty CP Phước Hiệp Thành được tổ chức theo kiểu trực tuyến- chức năng.Theo cơ cấu này, người lãnhđạo cao nhất của tổ chức được sự giúp đỡ của những người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới trong doanh nghiệp chỉ phụ thuộc cấp trên trực tiếp (công nhân- tổ trưởng – đốc công –quản đốc – giám đốc) về toàn bộ công việc phải làm để hoàn thành trách nhiệm. Người phụ trách ở mỗi cấp lại nhận được sự hướng dẫn và kiểm tra về từng lĩnh vực của các bộ phận

Giám đốc điều hành

Đại diện lãnhđạo

Đánh giá nội bộ

Kế hoạch sản xuất

Mẫu

Kho Chất lượng Kếtoán,

nhân sự

Kiểm tra sản phầm

Đóng gói Đan

Cơ khí

Kĩ thuật Sơn tĩnh điện

Bảo trì

Quản lý bán hàng

Đội QC Bảo vệ Y tế

Hành chính nhân sự Kế toán

Đội QA

Trường Đại học Kinh tế Huế

chức năng tương ứng của cấp trên. Các bộ phận chức năng ở mỗi cấp lại chính là cơ quan tham mưu cho lãnh đạo của mìnhđể ra quyết định.Ý kiếncảu họ đối với các đơn vị sản xuất chỉ có tính chất tư vấn về mặt nghiệp vụ, các đơn vị nhận mệnh lệnh trực tiếp từ thủ trưởng đơn vị, quyền quyết định thuộc về thủ trưởng đơn vị sau khi đã tham khảo ý kiến các phòng chức năng

Ưu điểm:

- Đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định, hướng dẫn thực hiện các quyết định.

- Phát huy được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến là phân quyền để chỉ huy kịp thời, hiệu quảvà thủ lĩnh của các phân hệ chức năng vẫn phát huy được tài năng, đóng góp cho người lãnhđạo.

Nhược điểm

- Dễ phát sinh nhiều ý kiến tham mưu, đề xuất khác nhau không thống nhất giữa các bộ phận chức năng dẫn tới công việc nhàm chán, dễ xung đột

- Các đường liên lạc qua tổ chức có thể phức tạp vì vậy khó phối hợp được các hoạt động của những lĩnh vực chức năng khác nhau.

2.1.6.2. Chức năng của các phòng ban

-Giám đốc: thực hiện ủy quyền của GĐ trong một số công tác liên quan đến thủ tục hồ sơ, công văn, tài liệu TC-KT. Kiểm tra việc thực hiện các giải pháp cải cách hành chính và cải tiến chất lượng trong phòng TC-KT, kiểm tra tài chính các hợp đồng kinh tế, kiểm tra phúc lợi tiền lương. Tổ chức bộ máy kế toán, việc hạch toánkế toán, thống kê, hướng dẫn chỉ thị công việc kế toán, kiểm tra các lệnh chi thu tiền, các báo cáo kế toán tài chính, các bảng số liệu kế toán; lập, luân chuyển chứng từ và các báo cáo của các phòng. Giám sát việc thực hiện cân đối thu chi trong tháng. Tổ chức thực hiện đầy đủ kịp thời kế hoạch tài chính. Kiểm soát việc lập nộp báo cáo KT-TC, thống kê, thuế theo qui định của Bộ Tài Chính. Xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

-Phó giám đốc: là người phụ trách quản lý các mảng và chịu trách nhiệm thực hiện những yêu cầu mà giám đốc đưa ra, triễn khai những chỉ đạo mà giám đốc giao phó đồng thời giám sát quản lý xưởng cơ khí, theo dõi số lượng khung để đan, đặt thùng carton và ra lệnh sản xuất và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả của các hoạt động. Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được cân đối, nhịp nhàng và liên tục.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ tiến hành các công việc cụ thể như theo dõi lịch xuất hàng cũng như năng xuất, tiến độ sản xuất của công nhân từ đó sắp xếpngày xuất hàng phù hợp, thúc đẩy công nhân làm việc nhằm đảm bảo tiến trình thực hiện hàng hóa phù hợp với kế hoạch phát triển mà công ty đặt ra.

- Phòng kế toán: tiến hành điều tra, giám sát việc dùng nguồn tài sản, nguồn tài chính, nguồn nhân lực trong công ty, đồng thời xây dựng việc kiểm kê, giám sát các hoạt động buôn bán của công ty, tính toán công nợ, cũng như thống kê số lượng hàng hóa, theo dõi nguyên liệu sản xuất và tài sản của công ty cho những kế hoạch tiếp theo

- Quản lý phân xưởng là người nhận nhiệm vụ của trưởng phòng kế hoạch tiến hành phổ biến công việc và thúc đẩy công nhân làm việc theo đúng kế hoạch đã vạch ra, quản lý quá trình sản xuất, kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm mẫu mã có phù hợp với tiêu chuẩn đề ra.

- Các tổ sản xuất tiền hành thực hiện sản xuất hàng hóa theo nhiệm vụ mà cấp trên bàn giao, tiến hành lần lượt các việc như đóng khung sản phẩm theo mẫu yêu cầu, đan lát sản phẩm, hoàn thiện và cuối cùng là đóng gói. Mỗi bước thực hiện đều sẽ được quản lý phân xưởng giám sátvà chỉ thị, khắc phục kịp thời khi có sai sót xảy ra

- Bộ phận sản xuất: chịu trách nhiệm trước BGĐ về công tác quản lý, sử dụng lao động, máy móc thiết bị có hiệu quả nhất. Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kết quả sản xuất, đảm bảo kĩ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước BGĐ. Chịu trách nhiệm thực hiện nội quicủa công ty về công tácquản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp. Chịu trách nhiệm phối hợp các phòng ban công ty, thực hiện chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng. Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của GĐ nhà máy, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, quiđịnh.Quản lýtoàn bộ các thiết bị trong xưởng sản xuất.

Cải tiến sản xuất. Và đôi thúc các Trưởng xưởng hoàn thành công việc của mình.

- Bộ phận cơ khí:nhận nhôm từ nhà cung cấp, kiểm tra nhôm và sắp xếp hợp lí.

Nhận bản vẽ từ bộ phận kế hoạch, tiến hànggia công hàng cơ khí, làm khung để phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Đảm bảo khung nhôm đạt đúng yêu cầu đề ra.

- Bộ phận kho:nhận hàng từ nhà cung cấp vật tư, nguyên phụ liệu, sắp xếp hàng trong kho hợp lý, dán thẻ định danh trên hàng hóa để nhận dạng rõ ràng, xuất hàng cho bộ phận sản xuất chính xác, theo đúng yêu cầu. Đảm bảo hàng hóa không bị hư hao,

Trường Đại học Kinh tế Huế