• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN

2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Huế

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Bảng 2.1: Tình hình tài sản – nguồn vốn của MB – Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch

2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tuyệt đối Tương

đối %

Tuyệt đối

Tương đối % I. TÀI SẢN 1.167.036 100 1.172.804 100 1.243.192 100 5,768 0,49 70.388 6,00

Tiền mặt 17.517 1,50 32.714 2,79 32.312 2,60 15.197 86,76 -402 -1,23

Tiền gửi tại các TCTD 1.911 0,16 1.176 0,10 1.401 0,11 -735 -38,46 225 19,13

Cho vay KH 783.597 67,14 842.253 71,82 894.136 71,92 58.656 7,49 51.883 6,16

Tài sản cố định 6.217 0,53 7.234 0,62 5.129 0,41 1.017 16,36 -2.105 -29,10

Tài sản có khác 357.794 30,66 289.427 24,68 310.214 24,95 -68.367 -19,11 20.787 7,18

II. NGUỒN VỐN 1.167.036 100 1.172.804 100 1.243.192 100 5.768 0,49 70.388 6,00

Vốn huy động 1.133.634 97,14 1.136.343 96,89 1.203.196 96,78 2.709 0,24 66.853 5,88

Vay từ TCTD 10.269 0,88 9.546 0,81 8.352 0,67 -723 -7,04 -1.194 -12,51

Vốn và các quỹ 16.922 1,45 18.362 1,57 21.593 1,74 1.440 8,51 3.231 17,60

Nguồn vốn khác 6.211 0,53 8.553 0,73 10.051 0,81 2.342 37,71 1.498 17,51

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP – Chi nhánh huế)

Đại học kinh tế Huế

Ngoài ra còn các khoản mục khác như tiền mặt, tài sản cố định, tiền gửi tại các TCTD. Tốc độ tăng trưởng tuy không đều nhưng chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến tổng tài sản của ngân hàng.

-Về nguồn vốn: vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với ngành ngân hàng. Trong 3 năm gần đây thì nguồn vốn của ngân hàng đều tăng lên. Cụ thể:

Đối với vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất để Ngân hàng có thể hoạt động để cho vay vì vậy chiếm tỷ trọng cao nhất luôn trên 95% trong tổng nguồn vốn. Năm 2015 chiếm 97,14% với 1.133.634 triệu đồng. Đến năm 2016 chiếm 1.136.343 triệu đồng tương đương 96,89% tăng 2.709 triệu đồng hay tăng 0,24% so với năm 2015. Năm 2017 với 1.203.196 triệu đồng tăng 66.853 triệu đồng tương đương tăng 5,88% so với năm 2016. Để nguồn vốn của ngân hàng ngày càng tăng thì cần phải có chính sách lãi xuất hợp lý, đủ cạnh tranh với các đối thủ khác thu hút thêm lượng lớn khách hàng.

Các khoản mục còn lại như vay từ TCTD, vốn và các quỹ, nguồn vốn khác có sự biến động không đều tuy nhiên ít ảnh hưởng đến tổng nguồn vốn do chiếm tỷ trọng khá nhỏ.

2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường thì kết quả kinh doanh không những cho thấy được sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng mà còn giúp ta đánh giá được tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Bảng 2.2 cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội trên địa bàn Thừa Thiên Huế là có hiệu quả, góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Thừa Thiên Huế nói riêng và cả nước nói chung phát triển lên một tầng mới. Kết quả kinh doanh trên cho thấy ngân hàng đã có được những thành tựu, tạo được uy tín nhất định trong lòng khách hàng.

- Về thu nhập: Tổng thu nhập trong 3 năm qua đều tăng đều cho thấy ngân hàng đã có những định hướng đúng đắn cho sự phát triển. Năm 2015 tổng thu nhập là 129.155 triệu đồng, năm 2016 với 143.692 triệu đồng và năm 2017 là 154.439 triệu đồng.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2015 – 2017

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Chênh lệch

2016/2015 2017/2016

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tuyệt

đối

Tương đối %

Tuyệt đối

Tương đối % I.Tổng thu nhập 129.155 100 143.692 100 154.439 100 14.537 11,26 10.747 7,48

1. Thu lãi cho vay 56.512 43,76 64.946 45,20 73.176 47,38 8.434 14,92 8.230 12,67

2. Thu lãi điều chuyển vốn 65.170 50,46 69.154 48,13 71.545 46,33 3.984 6,11 2.391 3,46

3. Thu dịch vụ khách hàng 2.615 2,02 3.491 2,43 4.381 2,84 876 33,50 890 25,49

4. Thu nhập khác 4.858 3,76 6.101 4,25 5.337 3,46 1.243 25,59 -764 -12,52

II. Tổng chi phí 113.197 100 126.755 100 135.352 100 13.558 11,98 8.597 6,78

1. Chi trả lãi tiền gửi 48.255 42,63 55.471 43,76 57.129 42,21 7.216 14,95 1.658 2,99

2.Chi trả nhân viên 11.651 10,29 11.616 9,16 11.655 8,61 -35 -0,30 39 0,34

3. Chi trả dự phòng 2.391 2,11 1.573 1,24 3.571 2,64 -818 -34,21 1.998 127,02

4. Chi khác 50.900 44,97 58.095 45,83 62.997 46,54 7.195 14,14 4.902 8,44

III. Lợi nhuận 15.958 16.937 19.087 979 6,13 2.150 12,69

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP – Chi nhánh Huế)

Đại học kinh tế Huế

Nguồn thu nhập từ thu lãi cho vay chiếm tỷ trọng khá cao, năm 2015 với 43,76% trong tổng thu nhập và tăng dần qua các năm. Năm 2016 chiếm 45,2% tăng 14,92% tương đương tăng 8.434 triệu đồng. Vào năm 2017 với 47,38% tăng 12,67%

tương đương tăng 8.230 triệu đồng. Điều này cho thấy, thu nhập từ nguồn này khá quan trọng và liên quan đến sự phát triển của ngân hàng. Vì vậy, cần phải có phát huy điểm mạnh này bằng cách đưa ra chính sách lãi xuất phù hợp, nâng cao công tác phục vụ khách hàng để thu hút khách hàng, lượng khách hàng càng cao thì nguồn thu từ lãi vay càng nhiều góp phần tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng.

Thu lãi vốn điều chuyển là chỉ tiêu chiếm tý trọng lớn nhất trong tổng thu nhập và có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2015 chiếm 50%, đến năm 2016 chiểm 48% và qua năm 2017 chỉ còn 46% trong tổng thu nhập.

Nhìn chung, tổng thu nhập đều tăng qua các năm do tình hình kinh tế tương đối ổn định, sự cố gắng của chi nhánh ngân hàng trong việc giữ vững và làm tăng nguồn thu nhập. Năm 2016 tăng 11,26% đến 2017 tăng nhẹ 7,48%.

- Về chi phí: Tổng thu nhập tăng kéo theo chi phí cũng tăng theo. Nhìn vào Bảng 2.2, năm 2016 chi phí tăng 13.558 triệu đồng tương đương 11,98% nhưng sang năm 2017 chi phí chỉ tăng 8.597 triệu đồng tương đương 6,78%, điều này cho thấy ngân hàng đã có chính sách hợp lý để hạn chế chi phí làm tăng thêm lợi nhuận cho chi nhánh.

Trong tổng chi phí, khoản mục chiếm tỷ trọng khá cao đó là chi trả lãi tiền gửi, điều này đúng bởi vì hoạt động huy động vốn. Nguồn vốn huy động tăng kéo theo chi trả lãi tiền gửi cũng tăng đều trong 3 năm qua. Năm 2015 chi phí trả lãi tiền gửi là 48.255 triệu đồng, đến năm 2016 là 55.471 triệu đồng tăng 7.216 triệu đồng tương đương 14,95%. Sang năm 2017 chi phí này là 57.129 triệu đồng, tăng nhẹ 1.658 triệu đồng tương đương 2,95%, điều này nói lên răng chi nhánh đã đưa ra được chính sách rất đúng đắn, hiệu quả.

Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn không kém trong tổng chi phí đó là chi phí khác bao gồm các chi phí như: bảo hiểm, thuế, đầu tư ngoại tệ, vàng, các chương trình quảng cáo,…Chi phí này có xu hướng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2015 là 50.900 triệu đồng đến năm 2016 tăng thêm 7.195 triệu tương đương 14,14% so với năm 2015. Năm 2017 chỉ tăng thêm 4.902 triệu đồng tương đương 8,44%.

Đại học kinh tế Huế

Chi trả nhân viên và chi trả dự phòng có sự biến động không đều trong 3 năm qua. Năm 2016, các chi phí này giảm so với năm 2015, tuy nhiên đến năm 2017 thì tăng trở lại. Đối vơi chi trả nhân viên, chi phí tăng là do ngân hàng muốn tăng mức đãi ngộ để khuyến khích nhân viên làm việc tích cực hơn. Nhưng đối với chi phí dự phòng, con số này tăng cho thấy những khoản nợ xấu, nợ khó đòi tăng. Vì vậy, ngân hàng cần đưa ra những chính sách hợp lý hơn để hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn, làm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

- Về lợi nhuận: Tổng chi phí trong 3 năm qua tăng đều nhưng tổng thu nhập cũng tăng và cao hơn mức chi phí nên lợi nhuận cũng tăng đều. Vào năm 2015 lợi nhuận là 15.598 triệu đồng, sang 2016 tăng979 triệu đồng tương đương 6,13% so vơi năm 2015. Đến năm 2017, mức lợi nhuận tăng mạnh 2.150 triệu đồng tương đương 12,69%. Nhìn chung, kết quả kinh doanh trong 3 năm qua của Ngân hàng Quân đội Huế được xem là khá tốt, đó là nhờ vào sự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn bộ cán bộ nhân viên tại ngân hàng.

2.1.4 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Quân