• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiến nghị đối với công ty cổ phần Lệ Ninh – Quảng Bình

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2 Kiến nghị

3.2.2. Kiến nghị đối với công ty cổ phần Lệ Ninh – Quảng Bình

Thứ nhất, có sự quan tâm cần thiết đến QLNNL tại công ty, có sự đầu tư hơn nữa phục vụ cho QLNNL cụ thể đó là bộ máy QLNNL, chi phí QLNNL, nhân lực thực hiện.

Thứ hai, hoạch định nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn một cách cụ thể, rõ ràng nhằm đảm bảo phục vụ cho QLNNL cũng như nhu cầu NNL tại công ty được đảm bảo để phục vụ cho hoạt động SXKD.

Thứ ba, cần có những đãi ngộ người lao động phù hợp bởi như vậy sẽ khiến người lao động có động lực làm việc, cống hiến cho công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thứ tư, tạo ra môi trường làm việc cũng như cạnh tranh lành mạnh giúp cho người lao động đều có cơ hội như nhau. Không phân biệt những người lao động mà tạo cho họ một cơ hội công bằng.

Thứ năm, người lãnhđạo phải thấu hiểu được người lao động, luôn có những tác động tâm lý đến người lao động, quan tâm và tạo mối quan hệ giữa lãnhđạo với người lao động cảm giác thoải mái.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực,Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. Vũ Văn Duẩn (2013), Quản lý nhân lực tại công ty TNHH Trần Trung, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân.

3. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh

4. Trần Nguyễn Dũng (2015), Quản lý nhân lực tại trung tâm nghiên cứu phát triển thiết bị mạng viễn thông Vietel, Luận văn thạc sỹquản lý kinh tế,Trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Điềm (2006), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Trọng Điều (2003), Quản trịnguồn nhân lực,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Văn Quý Đức (2015), Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần lâm đặc sản xuất khẩu quảng Nam (Forexco Quảng Nam), Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh,Trường đại học Đà Nẵng.

8. Đào Thị Hoa (2015), Quản trị nhân lực tại Công ty Cổphần truyền thông - Xây dựng HJC3, Luận văn thạc sỹquản trị kinh doanh,Trường đại học Kinh tế-Đại học quốc gia Hà Nội .

9. Dương Đại Lâm (2012), Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Viễn thông Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông.

10. Lê Thị Mỹ Linh (2009) Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếQuốc dân.

11. Phạm Thành Nghị (2005), Đề tài KX.05.11:Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sửdụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

hóa, hiện đại hóa thuộc chương trình KH-CN cấp nhà nước KX-05 “Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Viện Nghiên Cứu Con Người.

12. Nguyễn Thị Thu Phương (2014), “Quản lý nhân lực tại Cokyvina”, Luận văn thạc sỹquản lý kinh tế,Trường Đại học kinh tế-Đại học quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn HữuThân (2008) Quản trị nhân sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

14. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân (2013),Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công,Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

15. Trần Xuân Tuấn (2015), Quản lý nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện Miền Bắc, Luận văn thạc sỹquản lý kinh tế, Trường đại học Kinh tế -Đại học quốc gia Hà Nội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC

BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LỆ NINH QUẢNG BÌNH

Thân chào anh/chị, tôi hiện đang là học viên cao học lớp K17B4 Quản lý kinh tế trường Đại học kinh tế Huế. Tôi đang thực hiện luận văn:Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Lệ Ninh Quảng Bình. Mục đích của nghiên cứu này nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Lệ Ninh – Quảng Bình. Xin anh/chị vui lòng bớt chút thời gian giúp tôi hoàn thành bảng khảo sát này để cung cấp phản hồi của các anh/chị phục vụ cho luận văn nghiên cứu. Tất cả các câu trả lời sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng trong phạm vi của bài nghiên cứu.

I. PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính

Nam Nữ 2. Tuổi

Dưới 30 tuổi 30 đến 39 tuổi 40 đến 49 tuổi Trên 49 tuổi 3. Trìnhđộ học vấn

Đại học Cao đẳng Trung cấp

Chưa qua đào tạo

Trường Đại học Kinh tế Huế

4. Đơn vịlàm việc của anh/chị Đơn vịsản xuất cơ sở

Các nhà máy sản xuất, chếbiến Văn phòng

II. PHẦN B

Vui lòngđọc kỹmỗi hạng mục và sửdụng thước đo dưới đây để đưa ra ý kiến của anh/chị.

(1: hoàn toàn không đồng ý ; 2: không đồng ý; 3: không có ý kiến ; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý)

1. Công tác hoạch định nguồn nhân lực

1 2 3 4 5

1. Công ty đã thực hiện bổsung nguồn nhân lực phù hợp 2. Công ty thường xuyên sửgiám sát nhu cầu nguồn nhân lực của từng bộphận

3. Sựthiếu hụt hay dư thừa nguồn nhân lựcở đơn vịbạn được công ty giải quyết nhanh chóng

4. Số lượng người lao động đơn vịbạn đang làm việc đã đảm bảo đáp ứng nhu cầu công việc

5. Nguồn nhân lực của công ty là phù hợp và cân đối 2. Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực

1 2 3 4 5

1. Công ty tuyển dụng nguồn nhân lực một cách bài bản 2. Công ty tuyển dụng khách quan và minh bạch

3. Công tác tuyển dụng diễn ra thường xuyên và cần thiết 4. Tuyển dụng nguồn nhân lực phù hợp với chuyên môn và công việc

5. Công tác tuyển dụng của công ty đảm bảo được nhân lực cho công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế

3. Công tác hòa nhập cộng đồng người lao động

1 2 3 4 5

1. Công ty luôn có người dẫn dắt hỗtrợ người lao động mới vào làm

2. Trưởng bộphận, đội trưởng luôn có sựkèm cặp và chỉ bảo người lao động mới trong công việc

3. Môi trường làm việc và văn hóa công ty được giới thiệu rõ ràng cho người lao động

4. Đồng nghiệp có sự giúp đỡvới người lao động mới để họcó thểhòa nhập vào công ty

5. Luôn có sựphối hợp giữa trưởng bộphận, đồng nghiệp và người lao động mới trong thực hiện công việc

4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

1 2 3 4 5

1. Cơ hội đào tạo là bìnhđẳng với mọi người lao động 2. Các khóa đào tạo của công ty là hữu ích

3. Chế độhỗtrợ đào tạo tốt

4. Cơ hội phát triển của người lao động luôn được tận dụng

5. Công ty thỏa mãn nhu cầu đào tạo và phát triển của người lao động

5. Công tác đánh giá nhân viên

1 2 3 4 5

1. Mức độhoàn thành công việc của người lao động được đánh giá công bằng

2. Việc phân bậc thợcủa người lao động diễn ra thường xuyên

3. Người đánh giá là những người có trình độchuyên môn và am hiểu vềlĩnh vực đánh giá

4. Công tác đánh giá cho kết quảchính xác

5. Phương pháp đánh giá người lao động phù hợp 6. Công tác lương, thưởng, phúc lợi

1 2 3 4 5

1. Mức lương của công ty được đảm bảo

2.Lương theo kết quảsản xuất kinh doanh là phù hợp 3. Tiền lương được trảkịp thời

4. Thưởng trong năm thường xuyên

5. Các khoản phúc lợi đáp ứng những nhu cầu cần thiết của người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

7. Đánh giá chung vềcông tác quản lý nguồn nhân lực

1 2 3 4 5

1. Bạn hài lòng với công tác hoạch định nguồn nhân lực 2. Bạn hài lòng với công tác tuyển dụng nguồn nhân lực 3. Bạn hài lòng với công tác hòa nhập cộng đồng người lao động

4. Bạn hài lòng với công tác phát triển và đào tạo 5. Bạn hài lòng với công tác đánh giá nhân viên 6. Bạn hài lòng với công tác lương, thưởng, phúc lợi 7. Bạn hài lòng với công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty

CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT !

Trường Đại học Kinh tế Huế

XỬ LÝ SỐLIỆU ĐIỀU TRA

SỐ PHIẾU TRẢ LỜI

1 2 3 4 5

1.1 1 5 35 8 1

1.2 2 5 28 12 3

1.3 1 7 31 8 3

1.4 0 5 33 10 2

1.5 0 5 40 5 0

1 2 3 4 5

2.1 0 3 27 16 4

2.2 2 18 22 4 4

2.3 0 12 36 0 2

2.4 1 3 44 2 0

2.5 0 17 27 1 5

1 2 3 4 5

3.1 0 0 15 31 4

3.2 1 1 30 13 5

3.3 0 5 27 15 3

3.4 0 0 33 15 2

3.5 0 5 23 17 5

1 2 3 4 5

4.1 5 15 26 4 0

4.2 0 12 32 4 2

4.3 0 3 27 15 5

4.4 12 20 17 1 0

4.5 2 16 22 7 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

1 2 3 4 5

5.1 0 4 26 17 3

5.2 2 15 26 4 3

5.3 0 0 26 16 8

5.4 0 12 30 7 1

5.5 0 0 46 3 1

1 2 3 4 5

6.1 0 25 21 3 1

6.2 12 17 15 3 3

6.3 7 15 24 2 2

6.4 15 14 9 7 5

6.5 0 4 28 12 6

1 2 3 4 5

7.1 0 5 36 7 2

7.2 2 8 34 5 1

7.3 0 3 9 38 0

7.4 5 12 27 3 3

7.5 3 5 30 12 0

7.6 8 30 10 2 0

7.7 3 9 30 5 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

TỶ LỆ %

1 2 3 4 5

1.1 2 10 70 16 2

1.2 4 10 56 24 6

1.3 2 14 62 16 6

1.4 0 10 66 20 4

1.5 0 10 80 10 0

2.1 0 6 54 32 8

2.2 4 36 44 8 8

2.3 0 24 72 0 4

2.4 2 6 88 4 0

2.5 0 34 54 2 10

3.1 0 0 30 62 8

3.2 2 2 60 26 10

3.3 0 10 54 30 6

3.4 0 0 66 30 4

3.5 0 10 46 34 10

Trường Đại học Kinh tế Huế

4.1 10 30 52 8 0

4.2 0 24 64 8 4

4.3 0 6 54 30 10

4.4 24 40 34 2 0

4.5 4 32 44 14 6

5.1 0 8 52 34 6

5.2 4 30 52 8 6

5.3 0 0 52 32 16

5.4 0 24 60 14 2

5.5 0 0 92 6 2

6.1 0 50 42 6 2

6.2 24 34 30 6 6

6.3 14 30 48 4 4

6.4 30 28 18 14 10

6.5 0 8 56 24 12

Trường Đại học Kinh tế Huế

7.1 0 10 72 14 4

7.2 4 16 68 10 2

7.3 0 6 18 76 0

7.4 10 24 54 6 6

7.5 6 10 60 24 0

7.6 16 60 20 4 0

7.7 6 18 60 10 6

GTTB

1.1 3.06 1.2 3.18

1.3 3.1

1.4 3.18

1.5 3

2.1 3.42

2.2 2.8

2.3 2.84 2.4 2.94 2.5 2.88

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1 3.78

3.2 3.4

3.3 3.32 3.4 3.38 3.5 3.44

4.1 2.58 4.2 2.92 4.3 3.44 4.4 2.14 4.5 2.86

5.1 3.38 5.2 2.82 5.3 3.64 5.4 2.94

5.5 3.1

Trường Đại học Kinh tế Huế