• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

2.1Đối với nhà nước

Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa chính sách đối với người lao động, đặc biệt là người lao động làm việc tại các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng may mặc.

Đưa ra chính sách quy định về chế độ làm việc, thời gian làm việc, mức thời gian tối đa có thể tăng ca, chính sách về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, ốm đau, thất nghiệp…

Đồng thời, ban hành các quy định bắt buộc về an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm tại các doanh nghiệp để tất cả người lao động tuân thủ chấp hành.

2.2Đối với doanh nghiệp

Chú trọng hơn nữa công tác chăm lo đời sống cho CBNV và người lao động trong Công ty. Vào các dịp lễ tết, công ty thực hiện chương trình thăm hỏi, động viên và tặng quà đối với người lao động có hoàn cảnh khó khăn, CBNV có thâm niên công tác lâu năm, những người có công đóng góp vào sự phát triển của Công ty.

Nâng cao sức khỏe cho người lao động bằng các hoạt động thể thao ngoài giờ làm việc, nâng cao ý thức, trách nhiệm bằng các hoạt động tuyên truyền về an toàn cháy nổ, tai nạn lao động…

Công ty cần thực hiện các chương trình đào tạo để nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối với CBNV thông qua các lớp học ngắn hạn hoặc dài hạn căn cứ vào mục tiêu và kết quả của từng chương trìnhđào tạo để có chính sách phân bổ CBNV tham gia có hiệu quả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Quy chế tổ chức và bản mô tả công việc các chức danh lãnh đạo, quản lý Công ty Cổphần Dệt May Huế.

2. Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt May Huế. (2015 –2017).

3. Quy chế thi đua khen thưởng Công ty Cổphần Dệt May Huế.

4. Quy chế lương, nâng bậc Công ty Cổphần Dệt May Huế.

5. Nguyễn Hữu Thân 2004, Quản trịNhân sự, NXB Thống kê.

6. Ngô Quý Nhâm- Trưởng nhóm tư vấn chiến lược, Công ty OCD -Trưởng bộ môn Quản trị và Nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại thương,

“Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trịnhân sự”.

7. Giảng viên: ThS. Ngô Quý Nhâm – ĐH Ngoại Thương, “Các năng lực cốt lõi”.

8. Từ điển năng lực đại học Havard.

9. Từ điển năng lực Cán bộquản lý Ngân hàng.

10. Phạm Thị Thanh Hằng (2014),“Nghiên cứuứng dụng Khung năng lực vào đánh giá Cán bộ quản lý tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Đỗ Vũ Phương Anh (2016), “Nghiên cứu ứng dụng Khung năng lực vào đánh giá Nhân sự quản lý cấp trung trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. “Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực –cách tiếp cận nhằm thu hút và trọng dụng người có tài cho nền công vụ”,Tạp chí Cải cách hành chính nhà nước –BộNội Vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Nguyễn Công Thịnh–K49D QTKD

13. Lê Quân (2016), “Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công”.

14. “Các mô hình năng lực lãnh đạo và vấn đề chuẩn hóa năng lực lãnh đạo”, Tạp chí tổchứcNhà nước.

15. “Nghiên cứu và xây dựng Khung năng lực Cán bộ, công chức Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 36 (2015): 74-83.

16. “Khung năng lực dành cho công chức Thành phố Đà Nẵng”.

17. Hội thảo: Khung năng lực – Xu hướng ứng dụng trong bối cảnh hội nhập ngày 20/09/2015–Hà Nội Towers.

18. http://www.hravn.net/uploads/document/document_2009151442769171.pd f

19. Khung năng lực và kiến thức SHRM Hiệp hội Nhân sự.

20. “Ứng dụng cách tiếp cận khung năng lực vào phát triển nguồn nhân lực trong khu vực công ở Việt Nam” Tạp chí quản lý nhà nước số 259 (8/2017). Học viện hành chính Quốc gia.

TIẾNG ANH

1. John C. Maxwell (2018),“Kỹ nănglãnhđạo”.

2. Bloom B. S. (1956), Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I:

The Cognitive Domain, New York: David McKay Co Inc.

3. Dave, R. H. (1975), “Developing and Writing Behavioral Objectives” (R. J.

Armstrong, ed.), Tucson, Arizona: Educational Innovators Press.

4. Gregory W. Stevens (2012) A Critical Review of the Sicence and Practice of Competency Modeling, Human Resource Development Review I2 (I) 86-107.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào anh/chị!

Tôi tên là Nguyễn Công Thịnh, sinh viên Khoa Quản trịkinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài: "Nghiên cứu và xây dựng Khung năng lực theo mô hình ASK dành cho Cán bộquản lý cấp trung tại công ty Cổphần Dệt May Huế". Kính mong anh/chịdành thời gian để trảlời một sốcâu hỏi khảo sát dưới đây. Tôi cam kết những thông tin mà anh/chịcung cấp chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sựhợp tác của anh/chị!

Trân trọng cảm ơn!

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họvà tên: ...

2. Chức vụ...

3. Giới tính

Nam Nữ

4. Thâm niên công tác 5. Trìnhđộ đào tạo

Trung cấp, cao đẳng

5đến 10 năm Đại học

10 đến 15 năm Trên 15 năm Sau Đại học

PHẦN II: NỘI DUNG

CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC SẼ ĐƯỢC TRÌNH BÀY RÕ VỚI GIẢI THÍCH TỪNG CẤP ĐỘVÀ PHỤLỤC ĐÍNH KÈM

Cấp độ 1: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ sơ khai. Nếu được hướng dẫn thì cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng được năng lực trong một số trường hợp đơn giản.

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Nguyễn Công Thịnh–K49D QTKD

Cấp độ2: Biểu thịcác kiến thức và kỹ năng ởmức độ cơ bản. Nếu được hướng dẫn thì cá nhân ở cấp độ này có thểvận dụng được năng lực trong những trường hợp có đôi chút khó khăn nhất định, nhưng chủyếu vẫn là những trường hợp thường gặp.

Cấp độ3: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ởmức độ tương đối vững chắc. Cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng được năng lực trong phần lớn các trường hợp thường gặp khó khăn mà không cần hướng dẫn.

Cấp độ4: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độsâu rộng. Cá nhânở cấp độnày có thểvận dụng được năng lực trong các trường hợp mới hay có sự thay đổi và ngoài ra có thể hướng dẫn người khác thực thi công việc.

Cấp độ 5: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ chuyên gia. Cá nhân ở cấp độ này có thểvận dụng được năng lực trong hầu hết các tình huống phức tạp khác nhau, có thểxây dựng và phát triển các phươngpháp tiếp cận, cách thức tiến hành hay chính sách mới trong lĩnh vực liên quan. Cá nhân này được thừa nhận với tư cách chuyên gia cả trong và ngoài tổ chức; có thể chủ trì hay định hướng việc hướng dẫn người khác.

Kiến thức 1 2 3 4 5

Trình độ đào tạo

Kiến thức

chuyên môn Kiến thức pháp luật

Kiến thức về tổ chức

Kiến thức ngoại ngữ

Kiến thức tin học văn phòng

Trường Đại học Kinh tế Huế