• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ THỰC

2.2. Kết quả điều tra

2.2.8. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Đểtiến hành xác định các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêu dùng, nghiên cứu sửdụng thang đo Likert bậc 5 với 6 nhân tố.

1) Thái độcủa người tiêu dùng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.14: Cronbach’s Alpha của biến thái độ Cronbach's Alpha N biến

0.819 5

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Tôi nghĩ việc mua thực phẩm hữu cơ là một điều tốt

12.72 10.024 0.628 0.778

Tôi nghĩ việc mua thực phẩm hữu cơ là rất quan trọng

12.72 9.931 0.618 0.781

Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ là sự lựa chọn khôn ngoan

12.81 10.178 0.582 0.791

Tôi tin tưởng vào nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm hữu cơ

12.77 9.964 0.573 0.794

Tôi thích dùng thực phẩm hữu cơ vì nó rất tốt

12.79 9.516 0.650 0.771

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Qua bảng 2.14 thì ta có Cronbach’s Alpha bằng 0.819> 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo

Trường Đại học Kinh tế Huế

này lớn hơn 0.819. Vì vậy tất cả các biến quan sát sẽ được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

Vậy nên nhận biến thái độ.

2) Ý thức sức khỏe của người tiêu dung

Bảng 2.15: Cronbach’s của biến ý thức về sức khỏe Cronbach's Alpha N biến

0.756 5

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Lượng chất dinh dưỡng trong thực phẩm hữu cơ cao hơn so với thực phẩm thường

13.85 6.209 0.571 0.695

Vấn đềsức khỏe là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn thực phẩm của tôi

13.74 6.789 0.546 0.705

Thực phẩm hữu cơ không chứa vi sinh vật gây bệnh

13.97 7.346 0.409 0.751

Tôi thường chọn những thực phẩm tươi ngon có thời gian sử dụng ngắn

13.89 6.631 0.559 0.700

Thực phẩm hữu cơ rất tốt cho sức khỏe của cả gia đình tôi

13.78 6.607 0.533 0.709

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Qua bảng 2.15 thì ta có Cronbach’s Alpha bằng 0.756 > 0.6 các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.756. Vì vậy tất cả các biến quan sát sẽ được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

Vậy nhận biến ý thức vềsức khỏe 3) Kiến thức người tiêu dung

Bảng 2.16: Cronbach’s Alpha của biến kiến thức người tiêu dùng

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Thực phẩm hữu cơ là thực

phẩm sạch 18.38 8.226 0.262 0.748

Kiến thức vềthực phẩm hữu cơ của tôi dựa vào những trải nghiệm đã có qua nhiều lần mua

18.16 7.552 0.455 0.689

Nhìn chung, tôi có sự trải nghiệm và ấn tượng tốt về thực phẩm hữu cơ

18.05 7.405 0.517 0.671

Kiến thức vềthực phẩm hữu cơ dựa vào những lần tôi đọc báo trên những trang nói vềthực phẩm hữu cơ

17.93 7.276 0.540 0.664

Thực phẩm hữu cơ là những thực phẩm không sử dụng phân bón, thuốc trừsâu

17.85 7.227 0.569 0.655

Thực phẩm hữu cơ có giá đắt hơn so với thực phẩm thường

17.95 7.700 0.443 0.693

Cronbach's Alpha N biến

0.726 6

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Qua bảng 2.16 thì ta có Cronbach’s Alpha bằng 0.726 > 0.6, các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát trong đó có một biến “ Thực phẩm hữu cơ là thực phẩm sạch” nhỏ hơn 0.3 nên . Nên loại bỏbiến “Thực phẩm hữu cơ là thực phẩm sạch”.

Sau khi loại bỏbiến thực phẩm hữu cơ là thực phẩm sạch ta được:

Bảng 2.17: Cronbach’s Alpha của biến kiến thức của người tiêu dùng sau khi loại bỏ một biến

Cronbach's Alpha N biến

0.748 5

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Kiến thức về thực

phẩm hữu cơ của tôi dựa vào những trải nghiệm đã có qua nhiều lần mua

14.88 5.778 0.438 0.731

Nhìn chung, tôi có sự trải nghiệm và ấn tượng tốt về thực phẩm hữu cơ

14.77 5.608 0.515 0.703

Kiến thức về thực phẩm hữu cơ dựa vào những lần tôi đọc báo trên những trang nói vềthực phẩm hữu cơ

14.64 5.478 0.544 0.692

Thực phẩm hữu cơ là những thực phẩm không sử dụng phân bón, thuốc trừsâu

14.56 5.303 0.617 0.665

Thực phẩm hữu cơ có giá đắt hơn so với thực phẩm thường

14.66 5.813 0.455 0.724

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Qua bảng 2.17 thì ta có Cronbach’s Alpha bằng 0.748 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏbiến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.748. Vì vậy tất cảcác biến quan sát còn lại sau khi đã loại bỏ biến còn lại sẽ được chấp nhận và sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

4) Mối quan tâm về môi trường

Bảng 2.18: Cronbach’s Alpha của biến mối quan tâm về môi trường Cronbach's Alpha N biến

0.731 4

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Tôi rất quan tâm đến

môi trường 10.62 4.781 0.476 0.696

Vấn đề môi trường là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn thực phẩm của tôi

10.78 4.675 0.504 0.681

Tôi tin rằng thực phẩm hữu cơ rất thân thiện với môi trường so với thực phẩm thường

10.60 4.544 0.524 0.670

Rác thải thực phẩm hữu cơ có thời gian phân hủy nhanh

10.67 4.262 0.583 0.634

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.18 thì ta thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.731 > 0.6 các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.731. Vì vậy tất cả các biến quan sát sẽ được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

Vậy nhận biến mối quan tâm về môi trường 5) Mối quan tâm vềchất lượng

Bảng 2.19: Cronbach’ Alpha của biến của biến mối quan tâm chất lượng Cronbach's Alpha N biến

0.715 4

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Tôi chọn thực phẩm

hữu cơ vì thực phẩm có chất lượng cao hơn so với thực phẩm thường

10.84 4.621 0.490 0.661

Tôi thường mua thực phẩm có xuất xứ rõ ràng, có giấy chứng nhận organic

10.89 4.601 0.540 0.631

Tôi thấy các loại thực phẩm hữu cơ đều ăn rất ngon

10.69 4.508 0.538 0.634

Tôi thấy thực phẩm hữu cơ là thực phẩm không có chất bảo quản

10.69 4.579 0.454 0.689

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.19 thì ta thấy Cronbach’sAlpha bằng 0.715 > 0.6, các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.715. Vì vậy tất cả các biến quan sát sẽ được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

Vậy nhận biến mối quan tâm vềchất lượng 6) Ủng hộphát triển thực phẩm hữu cơ

Bảng 2.20: Cronbach’Alpha của biến của biến ủng hộ phát triển Cronbach's Alpha N biến

0.668 3

Tỉ lệ trung bình nếu loại biến

Tỉ lệ phương

sai nếu loại biến

Tổng số tương

quan

Cronbach 's Alpha nếu loại

biến Tôi mong muốn nhiều

người sẻ biết đến lợi ích mà sản phẩm hữu cơ mang lại

7.41 2.625 0.418 0.649

Cần nâng cao hiểu biết của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ

7.51 2.151 0.502 0.543

Cần mở rộng hệ thống phân phối thực phẩm hữu cơ để tất cả mọi người trên địa bàn có thể mua một cách dể

7.56 2.338 0.524 0.514

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.20 thì ta thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.668 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.668. Vì vậy tất cảcác biến quan sát sẽ được chấp nhận vàđược sửdụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

Vậy nhận biếnủng hộphát triển thực phẩm hữu cơ Kết luận chung:

Bảng 2.21: Tổng hợp kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha Nhân tố

Số lượng biến quan sát

Cronbach’ s Alpha chung của tổng biến

Thái độ 5 0.819

Ý thức sức khỏe 5 0.756

Kiến thức tiêu dùng 5 0.748 (sau khi đã loại biến)

Mối quan tâm môi trường 4 0.731

Mối quan tâm chất lượng 4 0.715

Ủng hộ phát triển thực phẩm hữu cơ

3 0.668

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Sau khi tiến hành kiểm định tin cậy của thang đo Cronbach’Alpha thu được lại 26 nhân tố ở (bảng 2.21 tổng hợp kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha) với mức độtin cậy chung lớn hơn 0.6 và đã loại 1 biến có chỉsố tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và tiếp tục đưa 26 biến đó vào bước phân tích nhân tốEFA tiếp theo.