• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ THỰC

2.2. Kết quả điều tra

2.2.12. Phân tích ANOVA

Sau khi tiến hành phân tích cấu trúc mô hình chưa chuẩn hóa lần 2 thì các yếu tốý thức sức khỏe tác động đến kiến thức, các yếu tốkiến thức và ý thức sức khỏe tác động trực tiếp đến thái độ và thái độ tácđộng trực tiếp đếnủng hộphát triển. Các mối quan hệ này đều cùng chiều dương và đồng thời có giá trị p value đều nhỏ hơn 0.05 nên các hệ số có ý nghĩa thống kê. Do đó các giả thuyết H1b, H2b, H3, H4 vẫn được chấp nhận.

Dựa vào bảng 2.34 ta có ý thức sức khỏe có tác động cùng chiều khá mạnh đến thái độ của người tiêu dùng có hệ số chuẩn hóa đạt 0.436 điều này có nghĩa là khi ý thức sức khỏe thay đổi một đơn vị thì thái độ của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ thay đổi cùng chiều 0.436 đơn vị. Ý thức sức khỏe có tác động cùng chiều dương đến kiến thức của người tiêu dùng và có hệsốchuẩn hóa đạt 0.400 điều này có nghĩa là khi ý thức sức khỏe thay đổi 1 đơn vị thì kiến thức của người tiêu dùng thay đổi 0.400 đơn vị. Thái độ có tác động dương cùng chiều đến ủng hộphát triển và có hệsố chuẩn hóa 0.371 điều này có nghĩa là khi thái độ tăng 1 đơn vị thì ủng hộ phát triển tăng 0.371. Kiến thức có tác động cùng chiều dương đến thái độvà có hệsốchuẩn hóa là 0.286 điều này có nghĩa là khi kiến thức tăng 1 đơn vịthì tháiđộ tăng 0.286đơn vị.

Sig >0.05: chấp nhận Ho -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sựkhác biệt giữa các nhóm đối với biến phụthuộc

2.2.12.1. Có sự khác biệt giữa độ tuổivới thái độ của người tiêu dùng

H1: Có sự khác biệt giữa độ tuổi với thái độ của người tiêu dùng Ta có kết quả như sau:

Bảng 2.35: Test of Homogeneity of Variances (H1)

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.828 3 196 0.040

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Bảng 2.36: ANOVA (H1) Sum of

Squares

Df Mean

Square

F Sig.

Between

Groups 5.487 3 1.829 3.185 0.025

Within Groups 112.573 196 0.574

Total 118.060 199

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018) Ta có sig ở bảng 2.35 là 0.04 < 0.05, giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm tuổi là không bằng nhau. Chúng ta không thểsửdụng bảng ANOVA nên sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Bảng 2.37: Robust Tests of Equality of Means (H1)

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 4.344 3 96.532 0.006

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ta có sigở bảng 2.37 là 0.006 < 0.05, nên chúng ta kết luận: Có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê thái độcủa người tiêu dùngở từng độtuổi là khác nhau.

2.2.12.2. Có sự khác biệt giữa nghề nghiệpvới thái độcủa người tiêu dùng

H2: Có sự khác biệt giữa nghề nghiệp với thái độ của người tiêu dùng Ta có kết quả như sau:

Bảng 2.38: Test of Homogeneity of Variances (H2)

Levene Statistic df1 df2 Sig.

7.535 4 195 0.000

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Bảng 2.39: ANOVA(H2) Sum of

Squares

Df Mean

Square

F Sig.

Between Groups 16.402 4 4.100 7.866 0.000

Within Groups 101.658 195 0.521

Total 118.060 199

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Ta có gá trị sigởbảng 2.38 là 0.000 < 0.05, nên giảthuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bịvi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm nghềnghiệp là không bằng nhau. Chúng ta không thểsửdụng bảng ANOVA nên sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Sau khi kiểm định Welch ta được bảng:

Bảng 2.40: Robust Tests of Equality of Means(H2)

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 12.608 4 41.714 0.000

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ta có sig ở bảng 2.40 là 0.000 < 0.05, nên chúng ta kết luận: Có sựkhác biệt có ý nghĩathống kê về thái độcủa người tiêu dùngở từng nghềnghiệp là khác nhau.

2.3.12.3. Có sựkhác biệtgiữa thu nhập đối với thái độcủa người tiêu dùng

H3: Có sự khác biệt giữa thu nhập đối với thái độ của người tiêu dùng Ta có kết quả như sau:

Bảng2.41: Test of Homogeneity of Variances (H3)

Levene Statistic df1 df2 Sig.

7.973 3 196 0.000

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Bảng 2.42: ANOVA (H3) Sum of

Squares

Df Mean

Square

F Sig.

Between Groups 24.491 3 8.164 17.101 0.000

Within Groups 93.569 196 0.477

Total 118.060 199

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Ta có sigở bảng 2.41 là 0.00 nhỏ hơn 0.05, nên giảthuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bịvi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm thu nhập là không bằng nhau. Chúng ta không thể sử dụng bảng ANOVA nên sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.

Sau khi kiểm định Welch ta được bảng:

Bảng 2.43: Robust Tests of Equality of Means (H3)

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 20.747 3 70.749 0.000

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng 2.43 ta có sig là 0.000< 0.05, nên chúng ta kết luận: Có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê về thái độcủa người tiêu dùngở mức thu nhập là khác nhau.

Kết luận chung:

Có sự khác biệt giữa nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập đến thái độ của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ NHẬN