• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ THỰC

2.2. Kết quả điều tra

2.2.9. Phân tích nhân tố khám phá

Qua bảng 2.20 thì ta thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.668 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.668. Vì vậy tất cảcác biến quan sát sẽ được chấp nhận vàđược sửdụng trong phân tích nhân tốtiếp theo.

Vậy nhận biếnủng hộphát triển thực phẩm hữu cơ Kết luận chung:

Bảng 2.21: Tổng hợp kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha Nhân tố

Số lượng biến quan sát

Cronbach’ s Alpha chung của tổng biến

Thái độ 5 0.819

Ý thức sức khỏe 5 0.756

Kiến thức tiêu dùng 5 0.748 (sau khi đã loại biến)

Mối quan tâm môi trường 4 0.731

Mối quan tâm chất lượng 4 0.715

Ủng hộ phát triển thực phẩm hữu cơ

3 0.668

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Sau khi tiến hành kiểm định tin cậy của thang đo Cronbach’Alpha thu được lại 26 nhân tố ở (bảng 2.21 tổng hợp kết quả sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha) với mức độtin cậy chung lớn hơn 0.6 và đã loại 1 biến có chỉsố tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và tiếp tục đưa 26 biến đó vào bước phân tích nhân tốEFA tiếp theo.

Dưới đây là một sốchỉ tiêu khi phân tích nhân tốkhám phá:

-Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ đểphân tích nhân tốlà phù hợp. Nếu trị sốnày nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tốcó khả năng không thích hợp với tập dữliệu nghiên cứu.

-Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không. Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần đểáp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tốphải có mối tương quan với nhau. Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên. Do đó, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tốcho các biến đang xem xét. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏcác biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

-Trị số Eigenvaluelà một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữlại trong mô hình phân tích .

-Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thểhiện các nhân tố được trích côđọng được bao nhiêu % và bịthất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.

-Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng sốnhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệsốtải nhân tốcàng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tốcàng lớn và ngược lại.

Trong lần phân tích nhân tố đầu tiên, ta thấy biến quan sát “Thực phẩm hữu cơ có giá đắt hơn so với thực phẩm thường”, “Nhìn chung, tôi có sự trải nghiệm và ấn tượng tốt về thực phẩm hữu cơ”, “Tôi chọn thực phẩm hữu cơ vì là thực phẩm có chất lượng cao so với thực phẩm thông thường” … lần lượt kí hiệu (KTTD6, KTTD3, MQTCL1, MQTCL2) có hệ số tải < 0.5 nên đã loại 4 biến đó ra ra khỏi mô hình và tiến hành phân tích nhân tốkhám phá lần hai.

Tiếp tục với việc loại bỏcác biến không phù hợp theo tiêu chí loại biến là biến có hệsốtải thấp nhất trong các lần chạy EFA tiếp theo. Để có được kết quảcuối cùng, đề

Trường Đại học Kinh tế Huế

tài nàyđã phải tiến hành 5 lần chạy EFA, với việc loại bỏ lần lượt thêm 4 biến không phù hợp. Kết quảcụthểcủa 5 lần chạy EFA được tổng hợp kết quả được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.22: Bảng tóm tắt 5 lần rút trích nhân tố Phân tích

nhân tố (Lần)

Hệ số KMO

Số nhân tố rút trích

được

Phương sai

trích (>50%) Biến bị loại

1 0.877 6 58.369

KTTD6, KTTD3 KTTD2,MQTCL1,

MQTCL2

2 0.848 6 62. 693 MQTMT3,

MQTCL4

3 0.83 5 60. 510 MQTMT4

4 0.831 5 61.349 YTSK3

5 0.825 5 63.127

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Sau khi thực hiện 5 lần phân tích nhân tố để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp, chúng ta có bảng phân tích nhân tố lần5như sau:

Bảng 2.23: Kiểm định KMO and hệ số Bartlett's

HệsốKMO 0.825

Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square 1047.884

Df 136

Sig. 0.000

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.24: Tổng phương sai trích

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadingsa Total

% of Varian

ce

Cumula

tive % Total

% of Varian

ce

Cumul ative

%

Total

1 4.924 28.962 28.962 4.924 28.962 28.962 3.654

2 2.147 12.628 41.590 2.147 12.628 41.590 3.087

3 1.486 8.744 50.334 1.486 8.744 50.334 3.209

4 1.169 6.874 57.207 1.169 6.874 57.207 2.583

5 1.006 5.919 63.127 1.006 5.919 63.127 1.849

6 .851 5.003 68.130

7 .713 4.196 72.325

8 .678 3.989 76.315

9 .634 3.732 80.046

10 .550 3.233 83.279

11 .502 2.951 86.231

12 .460 2.707 88.938

13 .454 2.670 91.607

14 .423 2.488 94.096

15 .377 2.216 96.312

16 .337 1.985 98.297

17 .290 1.703 100.000

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.25: Pattern Matrixa Component

1 2 3 4 5

TD5 0.851

TD1 0.772

TD2 0.759

TD3 0.699

TD4 0.678

MQTCL3 0.724

UHPT3 0.709

UHPT1 0.708

UHPT2 0.686

YTSK1 0.803

YTSK4 0.765

YTSK2 0.713

YTSK5 0.689

KTTD5 0.862

KTTD4 0.856

MQTMT1 0.857

MQTMT2 0.632

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Ở bảng 2.23 ta thấy hệ số KMO là 0.825 nằm trong khoảng (0.5 ≤ KMO ≤ 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì (sig Bartlett’s Test < 0.05), điều này chứng tỏcác biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.24 thì ta thấy có năm nhóm nhân tốnào có trị sốEigenvalue≥ 1nên được được giữlại trong mô hình phân tích.

Qua bảng 2.25 thì ta thấy hệsốtải nhân tố(Factor Loading) hay còn gọi là trọng sốnhân tố đều lớn hơn 0.5 nên có mối quan hệ tương giữa biến quan sát với nhân tố.

Sau khi phân tích nhân tố xong ta được nhóm các nhân tố ởbảng như sau:

Bảng 2.26: Phân tích nhân tố khám phá

Nhóm nhân tố Kí hiệu

tên biến Hệ số tải Thái độ của người tiêu dùng

Tôi thích dùng thực phẩm hữu cơ vì nó rất tốt THAIDO5 0.851 Tôi nghĩ việc mua thực phẩm hữu cơ là một điều tốt THAIDO1 0.772 Tôi nghĩ việc mua thực phẩm hữu cơ là rất quan trọng THAIDO2 0.759 Tôi nghĩ thực phẩm hữu cơ là sự lựa chọn khôn ngoan THAIDO3 0.699 Tôi tin tưởng vào nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm hữu cơ THAIDO4 0.689 Tôi thấy các loại thực phẩm hữu cơ đều ăn rất ngon MQTCL3 0.724 Ủng hộphát triển thực phẩm hữu cơ

Cần mở rộng hệthống phân phối thực phẩm hữu cơ đểtất cảmọi người trên địa bàn có thểmua một cách dểdàng

UHPT3 0.709

Tôi mong muốn nhiều người sẻ biết đến lợi ích mà sản phẩm hữu cơ mang lại

UHPT1 0.708

Cần nâng cao hiểu biết của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ

UHPT2 0.686

Ý thức về sức khỏe

Lượng chất dinh dưỡng trong thực phẩm hữu cơ cao hơn so với thực phẩm thường

YTSK1 0.803

Tôi thường chọn những thực phẩm tươi ngon có thời hạn sử dụng ngắn

YTSK4 0.765

Thực phẩm hữu cơ không chứa vi sinh vật gây bệnh YTSK2 0.713 Thực phẩm hữu cơ rất tốtcho sức khỏe của cả gia đình tôi YTSK5 0.657 Kiến thức của người tiêu dùng

Thực phẩm hữu cơ là thực phẩm không sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu

KTTD5 0.862

Kiến thức về thực phẩm hữu cơ của tôi dựa vào những lần tôi đọc báo trên những trang nói về thực phẩm hữu cơ

KTTD4 0.856

Mối quan tâm về chất lượng

Tôi rất quan tâm đến môi trường MQTMT1 0.857

Vấn đề môi trường là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn thực phẩm của tôi

MQTMT2 0.632 (Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi phân tích nhân tố lần 5 thì ta được bảng 2.26, trong bảng này thì có 2 nhóm nhân tốbị xáo trộn lại với nhau đó là MQTCL3 và UHPT1, UHPT2,UHPT 3, vì MQTCL3 là “Tôi thấy các loại sản phẩm hữu cơ đều ăn rất ngon” khi mà người tiêu dùng đánh giá là thực phẩm hữu cơ ăn ngon đó là một hướng khen ngợi rất có lợi cho những cơ sở đang kinh doanh vềthực phẩm hữu cơ, là sựngầmủng hộcủa người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ, nếu như ăn ngon thì người tiêu dùng sẻ tiếp tục mua sau từng đợt thì họ sẻ chuyển sang giai đoạn ủng hộ bằng hành động đó là việc người tiêu dùng sẻgiới thiệu bạn bè người thân trong gia đìnhđến mua thực phẩm hữu cơ. Vì vậy nên MQTCL3 được đổi tên chung thành nhóm ủng hộ phát triển. Vậy nên giả thuyết đề ra ban đầuởmục 1.1.4.2 nên giảthuyết H1c và H2c không còn tồn tại.