• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

2.2 Kết quả xử lý số liệu nghiên cứu về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt

2.2.2 Kiểm định các thang đo của nghiên cứu

2.2.2.5 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Hệ số tin cậy tổng hợp (CR) dao động từ .885 đến .934 (thỏa yêu cầu ≥ .70) và tổng phương sai trích dao động từ 46.3% đến 56.6%. Mặc dù thang đo phẩm chất lãnh đạo chỉ đạt phương sai ở mwscc 46.6%, tuy nhiên vẫnở mức có thể chấp nhận được.

Điều này cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy. Kết quả được trình bày trong bảng 2.12

Bảng 2.12 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Khái niệm Số biến

quan sát

Độ tin cậy Phương sai

trích (%) Giá trị Cronbach Tổng hợp

Kiến thức lãnh đạo 9 0.907 0.921 56.6%

Đạt yêu cầu

Kỹ năng lãnh đạo 14 0.940 0.934 50.7%

Phẩm chất lãnh đạo

9 0.919 0.885 46.3%

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu 2018) Kiểm định giá trị hội tụ

Các hệ số tải của các biến quan sát lên nhân tố tương ứng có giá trị dao động từ .547đến .826 tức thỏa yêu cầu lớn hơn .50. Từ đó, có thể kết luận rằng các thang đo thành phần trong thang đo nhóm nhân tố ảnh hưởng đảm bảo tốt giá trị hội tụ.

Kiểm định giá trị phân biệt

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm được thể hiện trong Bảng 5 phụlục. Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (S.E.) cho p đều < .05 nên hệ số tương tương quan của từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các khái niệm đạt được giá trị phân biệt.

Tóm lại, qua bước kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA, biến quan sát sau khi CFA đảm bảo độ tin cậy, độ hội tụ và độ phân biệt để có thể tiếp tục được sử dụng cho các phân tích sâu hơn.

2.2.2.5 Kiểm định mô hình và giảthuyết nghiên cứu

chức, môi trường vĩ mô và năng lực lãnh đạo (gồm kiến thức lãnh đạo, kỹ năng lãnh đạo, phẩm chất lãnhđạo)

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính với phương pháp ước lượng ML cho thấy mô hình có 1118 bậc tự do. Tuy giá trị Chi-square có p = .000 (Chi-square = 1391.744) nhưng Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do CMIN/df có giá trị là 1.245 (đảm bảo yêu cầu nhỏ hơn 2.00). Ngoài ra các chỉ tiêu khác đều đạt yêu cầu CFI = .914; TLI = .910 (tất cả đều đạt yêu cầu > .90) và RMSEA = .048 (đạt yêu cầu <

.080). Như vậy, chúng ta có thể kết luận là mô hình này phù hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường.

Tất cả những mối tương quan được giả thuyết trong mô hình nghiên cứu được chứng minh bằng kiểm định mô hình SEM. Kết quả ước lượng (chuẩn hóa) của các tham số chính được trình bày trong bảng 2.13. Bảng trọng số của mô hình cho thấy các mối quan hệ đến năng lực lãnhđạo đều có ý nghĩa thống kê (p < .05).

Bảng 2.13: Kết quả kiểm định quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết

Mối quan hệ

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

p-value

Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa

Kiểm định H

H1: Bản thân giám đốc ảnh hưởng

cùng chiều đến năng lực lãnhđạo 0.151 0.017 0.346 Chấp nhận H2: Đặc điểm tổ chức ảnh hưởng

cùng chiều đến năng lực lãnhđạo 0.15 0.027 0.277 Chấp nhận H3: Môi trường vĩ mô ảnh hưởng

cùng chiều đến năng lực lãnhđạo 0.156 0.03 0.343 Chấp nhận (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.4 Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

b)Kiểm định Bootstrap

Trong các phương pháp nghiên cứu định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, thông thường chúng ta phải chia mẫu ra làm hai mẫu con. Một nửa dùngđể ước lượng các tham sốmô hình và một nửa dùng để đánh giá lại. Cách khác là lặp lại nghiên cứu bằng một mẫu khác. Hai cách trên đây thường không thực tếvì phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính thường đòi hỏi mẫu lớn nên việc làm này tốn kém nhiều thời gian và chi phí (Anderson & Gerbing, 1988). Trong trường hợp như vậy thì boostrap là phương pháp phù hợp đểthay thế(Schumacker và Lomax 1996). Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu đóng vai trò là đám đông.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp boostrap với số lượng mẫu lặp lại N=1000. Kết quả ước lượng từ500 mẫu được tính trung bình kèm theođộ chệch được trình bày trong bảng 2.14. Chúng ta thấy độchệch tuy xuất hiện nhưng không nhiều và lớn (từ 0.004 đến 0.007) và hệ số CR <2. Vì vậy, ta có thể kết luận các ước lượng trong mô hình có thểtin cậy được.

Bảng 2.14 Kết quả kiểm định boostrap

Parameter SE SE-SE Mean Bias

SE-Bias CR

NL <--- BT 0.128 0.004 0.355 0.009 0.006 1.5

NL <--- TC 0.116 0.004 0.278 0.001 0.005 0.2

NL <--- VM 0.153 0.005 0.335 -0.008 0.007 1.1

PC <--- NL 0.08 0.003 0.778 -0.005 0.004 1.3

KT <--- NL 0.121 0.004 0.571 -0.008 0.005 1.6

KN <--- NL 0.087 0.003 0.592 -0.006 0.004 1.5

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu 2018)

Ghi chú:M: trung bình ước lượng boostrap; SE: sai lệch chuẩn; SE-SE: sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; Bias: độ chệch; SE(BS): sai lệch chuẩn của độ chệch.

c) Kiểm định giải thuyết và mô hình

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến năng lực của cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn đãđề xuất có ba nhóm nhân tố. Kết quảxửlý sốliệu nghiên cứu của luận văn đã chỉra cảba nhóm nhân tốcó ảnh hưởng đến năng lực lãnhđạo của cán bộchủchốt đó là nhóm nhân tốthuộc vềcán bộ chủ chốt nghiệp (với hệ số tác động là (+) 0.346); và nhóm nhân tố thuộc về môi trường Vĩ mô (với hệ số tác động là (+) 0.343); nhóm thuộc về đặc điểm của tổchức (với hệsố tác động là (+) 0.277).

Kết quả này phần nào góp phần khẳng định lại quan điểm “năng lực lãnh đạo không chỉ do yếu tố bẩm sinh mà còn bị chi phối và ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài khác”. Theo quan điểm của lý thuyết “vĩ nhân” và lý thuyết về “Đặc tính cá nhân của người lãnhđạo” cho rằng hầu hết các nhà lãnhđạo có những đặc tính cá nhân có thể ảnh hưởng đến sựthành công của người lãnh đạo. Những nét đặc trưng của nhà lãnh đạo có thể do bẩm sinh mà có, cũng có thể còn do học tập và rèn luyện mà nên.

Tuy nhiên kết quả này cũng đã bổ sung và ủng hộ theo các quan điểm của các lý thuyết vềhoàn cảnh, đó là bên cạnh các yếu tốthuộc vềbản thân nhà lãnhđạo còn có những yếu tố thuộc về đặc điểm của tổ chức (đặc biệt là chú trọng về đặc điểm liên quan đến cấp dưới) cũng có ảnh hưởng đến năng lực, phong cách lãnh đạo của giám đốc các doanh nghiệp. Kết quảnày cũng khá đồng nhất với nghiên cứu của Trần Kiều Trang (2012). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố thuộc về bản thân chủ doanh nghiệp nhỏ như tư chất, năng khiếu bẩm sinh, động lực và khát vọng, tuổi tác…có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến sự phát triển năng lực của chủ doanh nghiệp. Tiếp theo là sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về tổ chức, còn nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô cũng có sự ảnh hưởng đến năng lực nhưng có mức độ tác động thấp nhất (như yếu tố vềhệthống các chính sách quản lý của nhà nước, hệthống giáo dục, các điều kiện văn hóa – xã hội). Nghiên cứu của Jamilah và cộng sự (2012) cũng cho rằng các yếu tố thuộc về bản thân giám đốc như giới tính, độ tuổi, gia đình,…là những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnhđạo của các cán bộchủchốt . Hoặc Kabeer và cộng sự(2012) đã chỉ ra các yếu tốvề giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ…của nhà lãnh đạo nếu khác nhau thì năng lực lãnhđạo, phong cách lãnhđạo của họcũng sẽ khác nhau. Hay

Trường Đại học Kinh tế Huế

nói cách khác những yếu tốthuộc vềbản thân nhà lãnhđạo cóảnh hưởng đến năng lực lãnhđạo của họ.

Bảng 2.15 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực lãnh đạo Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo Mức độ ảnh

hưởng trung bình

Nhóm nhân tố thuộc bản thân cán bộ chủ chốt

1.Trìnhđộ 3.81

2.Các yếu tốvề động lực và khát vọng 3.53

3.Tốchất thiên bẩm 3.41

4.Kinh nghiệm 3.47

5.Độtuổi 3.94

7.Sức khỏe 3.82

10.Truyền thống gia đình 3.52

Nhóm nhân tố thuộc về đặc điểm của tổ chức

1.Môi trường làm việc (thể chế, bộ máy, cơ chế đánh giá và sửdụng con người) 4.27 2.Thểchếquản lý cán bộchủchốt 4.22 3.Thu nhập của cán bộchủchốt 4.19 4.Chế độ chính sách đảm bảo lợi ích vật chất (tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội) 4.34 5.Đội ngũ cán bộ công chức viên chức của đơn vị (Trình độ, phẩm chất, năng

lực…) 4.22

6.Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa

phương 4.22

Nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô

1.Truyền thống văn hóa của địa phương 3.92 2.Hệthống giáo dục và đào tạo 3.94 3.Các điều kiện kinh tế, chính trị 3.83 4.Các điều kiện văn hóa xã hội 3.79

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3 Kết quả phân tích về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn