• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH

2.3 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân

2.3.4 Đo lường mức độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực

2.3.4.1 Đánh giá độ tin cậy

Đánh giá độ tin cậy của thang đô thông qua hệ số tương quan biến tổng và hệ số Cronbach’s Alpha.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi để tính toán được sự thay đổi của từng biến và mối quan hệ tương quan giữa các biến với nhau.

Thang đo tiến hành nghiên cứu sử dụng 8 thành phần chính: Giao tiếp trong tổ chức được đo lường bằng 5 biến quan sát; Đào tạo và phát triển được đo lường bằng 4 biến quan sát; Phần thưởng và sự công nhận được đo lường bằng 5 biến quan sát;

Hiệu quả trong công việc ra quyết định được đo lường bằng 3 biến quan sát; Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến được đo lường bằng 4 biến quan sát; Định hướng kế hoạch trong tương lai được đo lường bằng 4 biến quan sát; Làm việc nhóm được đo lường bằng 4 biến quan sát; Sự công bằng và nhất quán các chính sách quản trị được đo lường bằng 4 biến quan sát.

Thang đo các khía cạnh của VHDN được trình bày dưới đây:

Về khía cạnh giao tiếp trong tổ chức

Bảng 20: Cronbach’s Alpha của nhóm giao tiếp trong tổchức

Biếnquan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên hay công ty thìđều được thông báo đầy đủ, rõ ràng.

15,8059 4,927 0,567 0,767

Sựgiao tiếp, hợp tác giữa các nhân viênở các bộ phận được khuyến khích.

15,7824 4,739 0,426 0,821

Anh/chị nhận được đầy đủ thông tin để thực hiện công việc.

15,8235 4,549 0,668 0,735

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/chị được hướng dẫn, giúp đỡ từ cấp trên khi gặp khó khăn.

15,8353 4,659 0,623 0,749

Các phòng ban, bộ phận khác luôn sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ khi anh/chị.

15,9765 4,520 0,673 0,733

Cronbach's Alpha = 0,800 Số lượng biến= 5 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khía cạnh Giao tiếp trong tổ chức có hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,800 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bịến nào bị loại ra khỏi nhân tố. Do đó thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Về khía cạnh đào tạo và phát triển

Bảng 21: Cronbach’s Alpha của nhóm đào tạo và phát triển

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến

Anh/chị được tham gia các chương trìnhđàotạo, hướng dẫn theo vị trí công việc.

13,8235 1,874 0,448 0,767

Anh chị được hưởng dẫn kỹ năng công việc cần thiết.

13,7000 1,608 0,636 0,67

Anh/chị nắm rõđầy đủ những điều kiện cần thiết để thăng tiến.

13,6176 1,587 0,641 0,666

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh chị có nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển công việc.

13,6176 1,681 0,538 0,724

Cronbach's Alpha = 0,765 Số lượng biến= 4 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khía cạnhĐào tạo và phát triểncó hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,765 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quanbiến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Về khía cạnh phần thưởng và sự công nhận

Bảng 22: Cronbach’s Alpha của nhóm phần thưởng và sựcông nhận

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại

biến Anh/chị hài lòng với mức

lương mình nhận được ứng với vị trí công việc mìnhđảm nhận.

17,2529 4,770 0,737 0,850

Anh/chị nhận được sự công nhận và khen thưởng khi hoàn thành tốt công việc.

17,2471 4,542 0,775 0,840

Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi trong Công ty.

17,2176 4,905 0,640 0,874

Anh/chị nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp trên về công việc mình thực

17,2294 4,805 0,803 0,837

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiện.

Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực đóng góp của anh/chị.

17,2176 5,083 0,632 0,874

Cronbach's Alpha = 0,881 Số lượng biến= 5 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Về khía cạnhPhần thưởng và sự công nhậncó hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,881 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Về khía cạnh hiệu quả trong việc ra quyết định

Bảng 23: Cronbach’s Alpha của nhóm hiệu quảtrong việc ra quyết định

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại

biến Công ty luôn thu thập

nhiều nguồnthông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra quyết định quan trọng.

9,0000 1,112 0,723 0,713

Công ty có các quyết định sáng suốt và kịp thời khi có vấn đề xảy ra.

8,9941 1,166 0,726 0,711

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/chị được tham gia vào việc ra quyết định trong bộ phận mình.

9,0059 1,331 0,597 0,836

Cronbach's Alpha = 0,824 Số lượng biến= 3 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khía cạnh hiệu quả trong việc ra quyết định có hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,824 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Về khía cạnh chấp nhận rủi ro từ ý tưởng sáng tạo và cải tiến

Bảng 24: Cronbach’s Alpha của nhóm chấp nhận rủi ro từý tưởng sáng tạo và cải tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại

biến Những cải tiến, sáng tạo

hiệu quả được thưởng bằng các hình thức khác nhau.

13,2471 1,643 0,629 0,704

Anh/chị có học hỏi được kinh nghiệm từ những sai lầm do sự sáng tạo.

13,1412 1,850 0,675 0,677

Công ty đánh giá cao các ý

tưởng mới của nhân viên. 12,9706 1,910 0,619 0,706

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các quản lý có khuyến khích anh/chị thực hiện công việc bằng nhiều phương phápkhác nhau.

13,0706 2,267 0,430 0,794

Cronbach's Alpha = 0,778 Số lượng biến= 4 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khía cạnh chấp nhận rủi ro từ ý tưởng sáng tạo và cải tiến có hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,778 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Về khía cạnh định hướng kế hoạch tương lai

Bảng 25: Cronbach’s Alpha của nhóm định hướng kếhoạch tương lai

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại

biến Các chiến lược, mục tiêu

và tầm nhìn công tyđược chia sẻ rõ ràng,đầy đủ.

12,4000 2,040 0,864 0,897

Các kế hoạch được phổ biếnvới các anh/chị nhanh chóng, kịp thời.

12,4235 1,973 0,838 0,907

Anh/chị hoàn toànủng hộ những mục tiêu mà Công ty đề ra.

12,3765 2,295 0,766 0,929

Anh/chị cam kết thực hiện kế hoạch, mục tiêu, chiến lược công ty đề ra.

12,3706 2,093 0,876 0,893

Cronbach's Alpha = 0,929 Số lượng biến= 4 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khía cạnh định hướng kế hoạch tương lai có hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,929 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Về khía cạnh làm việc nhóm

Bảng 26: Cronbach’s Alpha của làm việc nhóm

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại

biến Anh/chị thấy sự hợp tác

giữa các phòng ban khác nhau rất hiệu quả.

12,1588 3,223 0,852 0,909

Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác với nhau.

12,2000 3,037 0,872 0,899

Anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ của cácphòng ban bộ phận công ty khi cần.

12,3059 2,711 0,838 0,913

Anh/chị tin tưởng mỗi khi hợp tác với các bộ phận hay các phòng ban khác.

12,2882 2,893 0,819 0,916

Cronbach's Alpha = 0,930 Số lượng biến= 4 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khía cạnhlàm việc nhóm có hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,930 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về khía cạnh sự công bằng và nhất quán trong quản trị

Bảng 27: Cronbach’s Alpha nhóm sự công bằng và nhất quán trong quản trị

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại

biến Anh/chị tin tưởng và chấp

hành với các chính sách công ty đưa ra.

13,1941 3,483 0,765 0,895

Không xảy ra sự thiên vị trong việc tăng lương hay thăng chức.

13,2941 2,954 0,867 0,858

Cấp quản lý của anh/chị luôn có thái độ đối xử công bằng với các nhân viên.

13,3176 3,259 0,755 0,899

Anh/chị cảm thấy an toàn mỗi khi có chính sách mới được ban hành.

13,2235 3,346 0,809 0,880

Cronbach's Alpha = 0,910 Số lượng biến= 4 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Khía cạnh sự công bằng và nhất quán trong quản trị có hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,910 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo động lực làm việc của nhân viên với Công ty.

Bảng 28: Cronbach’s Alpha nhóm động lực làm việc của nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại

biến Anh/chị sẵn sàng nổ lực

làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của Công ty.

8,8412 0,856 0,428 0,523

Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt công việc đó.

8,8824 0,826 0,433 0,516

Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên của Công ty.

8,8882 0,834 0,426 0,526

Cronbach's Alpha = 0,621 Số lượng biến= 3 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo động lực làm việc của nhân viên với công ty được đo lường bởi 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha đạt được sau khi thống kê là 0,621 (>0,6) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, không có biến nào bị loại ra khỏi nhân tố. Do đó, thang đo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích các bước tiếp theo.

2.3.4.2 Phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để rút gọn bớt các biến quan sátban đầu thành các biến mới. Phương pháp rúc trích được gọi là phương pháp Principal Components và phép quay Varimax.

Giả thuyết:

: Các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

: Các biến tương quan với nhau trong tổng thể Thang đo các khía cạnh của VHDN

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha, với 33 biến của các khía cạnh của VHDN thì không có biến nào bị loại, tất cả đều phù hợp nên 33 biến đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 29: Kết quảphân tích thang đo các khía cạnh văn hóa

Yếu tố đánh giá Giá trị kiểm định

Hệ số KMO 0,772

Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett’s 0,000

Tổng phương sai trích 73,314

Giá trị Eigenvalue 1,340

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kết quả cho thấy, với 33 biến thuộc khía cạnh văn hóa doanh nghiệp hệ số KMO lớn hơn 0,5 do đó phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,005 bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết chứng tỏ giữa các nhân tố có sự tương quan với nhau.

Điều này cho thấy, số liệu sử dụng để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp. Tất cả các biến quan sát này được giữ lại mô hình và sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 ngoại trừ có 1 trường hợp biến “GT2”

cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hiệu 2 hệ số tải 0,130 < 0,3 nên loại biến “GT2”.

Các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA. Ngoài ra không có sự xáo trộn các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của nhân tố này không bị nằm lẫn lộn với câu hỏi của nhân tố kia. Nên sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố độc lập này được giữ nguyên, không bị tăng thêm hoặc giảm đi nhân tố.Giá trị Eigenvalue thấp nhất là 1,340. Tổng phương sai trích bằng 73,314, con số này cho biết 8 nhân tố tạo ra giải thích được 73,314 % biến thiên của các biến quan sát.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 30: Ma trận xoay

Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1 2 3 4 5 6 7 8

PT4 0,883

PT2 0,855

PT1 0,838

PT3 0,767

PT5 0,763

DHTL1 0,918

DHTL4 0,918

DHTL2 0,896

DHTL3 0,854

LVN1 0,917

LVN2 0,916

LVN3 0,877

LVN4 0,855

SCB2 0,880

SCB3 0,873

SCB4 0,844

SCB1 0,792

GT5 0,805

GT1 0,800

GT3 0,796

GT4 0,764

CNRR2 0,834

CNRR1 0,807

CNRR3 0,801

CNRR4 0,632

DT3 0,795

Trường Đại học Kinh tế Huế

DT2 0,794

DT1 0,710

DT4 0,652

HQRQD1 0,843

HQRQD2 0,835

HQRQD3 0,779

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo động lực làm việc của nhân viên với công ty

Thang đo về động lực làm việc của nhân viên với công ty bao gồm 3 biến quan sát: Anh/chị sẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của Công ty; Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt công việc đó; Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên của Công ty.

Bảng 31: Kết quả phân tích thang đo khía cạnh động lực làm việc

Yếu tố đánh giá Giá trị kiểm định

Hệ số KMO 0,647

Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett’s 0,000

Tổng phương sai trích 56,876

Giá trị Eigenvalue 1,706

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kết quả kiểm định hệ số KMO lớn hơn 0,5, kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig.

nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến có sự tương quan với nhau. Giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và phương sai trích 56,876% lớn hơn 50%. Hệ số tải nhân tố từ 0,751 đến 0,758 nên tất cả các biến được chấp nhận trong thang đo.

Đặt tên và giải thích các nhân tố

Kết quả đo lường đã cho thấy tất cả 8 nhóm nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức”,

“Đào tạo và phát triển”, “Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến”, “Phần thưởng và sự công nhận”, “Hiệu quả trong công việc ra quyết định”, “Sự công bằng và nhất

Trường Đại học Kinh tế Huế

quán trong các chính sách quản trị”, “Định hướng kế hoạch tương lai” và “làm việc nhóm” phù hợp với mô hình lý thuyết.

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố EFA cho các biến quan sát, ta đặt tên các nhân tố như sau:

Với 33 biến độc lập ta có 8 nhân tố

Nhân tố 1: bao gồm các biến sau:

1 Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên hay công ty thìđều được thông báo đầy đủ, rõ ràng.

2 Sựgiao tiếp, hợp tác giữa các nhân viênởcác bộphận được khuyến khích.

3 Anh/chịnhận được đầy đủ thông tin đểthực hiện công việc.

4 Anh/chị được hướng dẫn, giúp đỡtừcấp trên khi gặp khó khăn.

5 Các phòng ban, bộphận khác luôn sẵn sàng hợp tác, giúp đỡkhi anh/chị.

Đặt tên nhân tố là GTiep = GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát:

1 Anh/chị được tham gia các chương trìnhđào tạo, hướng dẫn theo vị trí công việc.

2 Anh chị được hưởng dẫn kỹ năng công việc cần thiết.

3 Anh/chị nắm rõđầy đủ những điều kiện cần thiết để thăng tiến.

4 Anh chị có nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển công việc.

5 Anh/chị được tham gia các chương trìnhđào tạo, hướng dẫn theo vị trí công việc.

Đặt tên nhân tố là DTao = ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố 3: bao gồm các biến quan sát:

1 Anh/chị hài lòng với mức lương mình nhận được ứng với vị trí công việc mìnhđảm nhận.

2 Anh/chị nhận được sự công nhận và khen thưởng khi hoàn thành tốt công việc.

3 Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi trong Công ty.

4 Anh/chị nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp trên về công việc mình thực hiện.

5 Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực đóng góp của anh/chị.

Đặt tên nhân tốlà PThuong = PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát:

1 Công ty luôn thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra quyết định quan trọng.

2 Công ty có các quyết định sáng suốt và kịp thời khi có vấn đề xảy ra.

3 Anh/chị được tham gia vào việc ra quyết định trong bộ phận mình.

Đặt tên nhân tố là HQua = HIỆU QUẢ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH Nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát:

1 Những cải tiến, sáng tạo hiệu quả được thưởng bằng các hình thức khác nhau.

2 Anh/chị có học hỏi được kinh nghiệm từ những sai lầm do sự sáng tạo.

3 Công ty đánh giá cao các ý tưởng mới của nhân viên.

4 Các quản lý có khuyến khích anh/chị thực hiện công việc bằng nhiều phương pháp khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đặt tên nhân tố là CNRRo = CHẤP NHẬNRỦI RO

Nhân tố 6: bao gồm các biến quan sát:

1 Anh/chị thấy sự hợp tác giữa các phòng ban khác nhau rất hiệu quả.

2 Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác với nhau.

3 Anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ của các phòng ban bộ phận công ty khi cần.

4 Anh/chị tin tưởng mỗi khi hợp tác với các bộ phận hay các phòng ban khác.

Đặt tên nhân tố là LVNhom = LÀM VIỆC NHÓM

Nhân tố 7: bao gồm các biến quan sát:

1 Các chiến lược, mục tiêu và tầm nhìn công tyđược chia sẻ rõ ràng,đầy đủ.

2 Các kế hoạch đượcphổ biến với các anh/chị nhanh chóng, kịp thời.

3 Anh/chị hoàn toànủng hộ những mục tiêu mà Công ty đề ra.

4 Anh/chị cam kết thực hiện kế hoạch, mục tiêu, chiến lược công ty đề ra.

Đặt tên nhân tố là DHuong = ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI Nhân tố 8:bao gồm các biến quan sát:

1 Anh/chị tin tưởng và chấp hành với các chính sách công ty đưa ra.

2 Không xảy ra sự thiên vị trong việc tăng lương hay thăng chức.

3 Cấp quản lý của anh/chị luôn có thái độ đối xử công bằng với các nhân viên.

4 Anh/chị cảmthấy an toàn mỗi khi có chính sách mới được ban hành.

Đặt tên nhân tố là SCBang = SỰ CÔNG BẰNG VÀ NHẤT QUÁN TRONG CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ

Trường Đại học Kinh tế Huế