• Không có kết quả nào được tìm thấy

HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV) GENOTYPING IN WOMEN WITH ABNORMAL PAP’S RESULTS

I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. BÀN LUẬN

Tỉ lệ nhiễm HPV trong nghiên cứu chúng tôi là 62,1% (HPV týp nguy cơ cao 53,1%), thấp hơn trong nghiên cứu tác giả Vũ Thị Nhung (2007) [2] và cao hơn một số tác giả khác (Bảng 4.1). Tỉ lệ nhiễm HPV trong các nghiên cứu khác nhau do quần thể dân số nghiên cứu khác nhau và tỉ lệ % các loại tổn thương trong PMCTC khác nhau. Nếu tổn thương nghiên về phía HSIL nhiều thì tỉ lệ nhiễm HPV sẽ tăng lên và ngược lại.

Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ nhiễm HPV với các nghiên cứu khác Nghiên cứu Dân số

Nghiên cứu Tỉ lệ nhiễm HPV (%) Takazawa A

(1992)[14]

CIN, UTCTC 32,0 Zhao Li

(2001)[17] CIN, UTCTC 41,0 Alice Lytwyn

(2000)[8] Pap’s bất

thường 54,3 Lesie R. Rowe

(2004)[11] Pap’s bất

thường 78,8 Vũ Thị Nhung

(2007)[2]

Pap’s bất

thường 73,6 Lê Minh Nguyệt

(2002)[1]

CIN, UTCTC 35,4 Phạm Việt Thanh

(2007) Pap’s bất

thường 62,1

Trong NC chúng tôi thực hiện, tỉ lệ nhiễm HPV16 cao nhất, kết quả này phù hợp với các tác giả khác trong khu vực (Bảng 4.2). Týp 16 là týp thường gặp nhất trên thế giới với tỉ lệ dao động xung quanh 50% trong khi týp 18 xuất hiện với tỉ lệ thấp hơn vào khoảng 6,6-11,9%.

109

Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ nhiễm HPV với các nghiên cứu khác

Týp HPV 16 18

Vũ Thị Nhung [2] 22,65 6,6 Shalini L Kulasingam [7] 28,7 8,4 Phạm Việt Thanh (2007) 33,0 12,3

Tỉ lệ nhiễm HPV týp nguy cơ cao cao nhóm tuổi 40-49 và cao nhất ở nhóm tổn thương HSIL.

Điều này có giá trị trong tầm soát và theo dõi các trường hợp tân sinh biểu mô CTC vì phần lớn ở nhóm tuổi này khi nhiễm HPV týp nguy cơ cao, khả năng tiến triển sang UTCTC cao (Bảng 3.4).

Trong nhóm tổn thương ASCUS, tỉ lệ HPV (+) là 53,8% thấp hơn tác giả Vũ Thị Nhung (2007)

[2] là 76,5% và cao hơn Shalini L Kulasingam [7] là 35,7% (Bảng 4.3). Tỉ lệ nhiễm HPV trong nhóm tổn thương ASCUS có khả năng khác nhau do tỉ lệ thoái triển bệnh ở mỗi quần thể nghiên cứu hay ít.

Bảng 4.3 Tỉ lệ nhiễm HPV trong nhóm tổn thương ASCUS

ASCUS Tỉ lệ nhiễm HPV (%)

Vũ Thị Nhung (2007) [2] 76,5

Castle et al (2006) [4] 62,0

Solomon D (2001) [13] 50,6

Shalini L Kulasingam (2002) [7] 35,7*

Monsonego et al (2006) [9] 48,0%*

Lesie R. Rowe (2004) [11] 40,2**

Phạm Việt Thanh (2007) 53,8

* Nhiễm HPV týp nguy cơ cao.

** Pap’s thực hiện bằng kỹ thuật Thin Prep

Tỉ lệ HPV (+) ở nhóm tổn thương LSIL là 64,2% thấp hơn tác giả Vũ Thị Nhung (2007) [2]là 69,6% và cao hơn Shalini L Kulasingam [7] và một số tác giả ngoài nước (Bảng 4.4).

Bảng 4.4 Tỉ lệ nhiễm HPV trong nhóm tổn thương LSIL

LSIL Tỉ lệ nhiễm HPV (%)

Vũ Thị Nhung (2007) [2] 69,6 Castle et al (2006) [4] 62,0 Shalini L Kulasingam (2002) [7] 64,4*

Monsonego et al (2006) [9] 76,3%*

Lesie R. Rowe (2004) [11] 88,6**

Phạm Việt Thanh (2007) 64,2

Tổn thương LSIL là một dấu hiệu chỉ điểm nhiễm HPV, một nghiên cứu đa phân tích meta-analysis gần đây cho biết tỉ lệ nhiễm HPV ở nhóm LSIL lên đến 76,6%. Trong khi đó khả năng phát hiện tổn thương trên soi CTC từ CIN2 trở lên ở lần soi đầu tiên dao động từ 12-16% [16] . Do đó thực hiện xét nghiệm định danh HPV có vai trò quyết định cần theo dõi sát các trường hợp Pap’s có kết quả soi CTC bình thường hay không.

Tỉ lệ nhiễm HPV ở nhóm tổn thương HSIL là 84,5%, kết quả này cũng gần phù hợp với các nghiên cứu khác (Bảng 4.5).

Bảng 4.5 Tỉ lệ nhiễm HPV trong nhóm tổn thương HSIL

HSIL Tỉ lệ nhiễm HPV (%) Vũ Thị Nhung (2007) [2] 70,0

Castle et al (2006) [4] 94,0 Ronnet BM (1999) [10] 89-93

Shalini L Kulasingam (2002) [7]

82.0

110

Phạm Việt Thanh (2007) 84,5

Khi phân tích đơn biến các yếu tố liên quan, nhĩm tuổi 41-50 làm tăng nguy cơ nhiễm HPV nguy cơ cao lên 1,8 lần so với nhĩm tuổi ≤ 29 tuổi (Bảng 3.6). Điều này cho thấy ở nhĩm tuổi này khả năng UTCTC sẽ tăng cao vì nguy cơ nhiễm HPV týp nguy cơ cao tăng lên. Mang thai trên 2 lần và sinh trên 2 con đều làm tăng nguy cơ nhiễm HPV týp nguy cơ cao lên so với chưa mang thai hoặc chưa sinh lần nào (Bảng 3.6). Mối liên quan giữa tình trạng sinh nhiều và nhiễm HPV vẫn còn có nhiều giả thuyết: sinh đẻ nhiều lần tạo ra các sang chấn đường sinh dục làm tăng tình trạng viêm nhiễm, đề kháng với HPV. Ngoài ra mang thai nhiều lần và sinh đẻ nhiều, đường ranh giới giữa biểu mô gai và tuyến có khuynh hướng lộ ra ngoài nhiều tạo điều kiện dễ lây nhiễm HPV hơn.

4. KẾT LUẬN

Tỉ lệ nhiễm HPV nĩi chung và HPV týp nguy cơ cao tăng dần theo phân loại tổn thương tế bào học trong PMCTC. Vì vậy, xét nghiệm định danh HPV khi kết hợp với PMCTC sẽ giúp theo dõi, cĩ hướng xử trí phù hợp để phát hiện sớm UTCTC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Minh Nguyệt. (2002). "Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HPV với nghịch sản và ung thư cổ tử cung". Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành sản phụ khoa.

2 Vũ Thị Nhung. (2007). "Liên quan giữa các týp HPV và các tổn thương tiền ung thư - ung thư cổ tử cung tại bệnh viện Hùng Vương". Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần thứ VII.

3 Brown, D. R., Shew, M. L., Qadadri, B., Neptune, N., Vargas, M., Tu, W., et al. (2005). A longitudinal study of genital human papillomavirus infection in a cohort of closely followed adolescent women. J Infect Dis, 191(2), 182-192.

4 Castle P. E., Sadorra M., Garcia F., Holladay E. B. & Kornegay J. (2006). "Pilot study of a commercialized human papillomavirus (HPV) genotyping assay: comparison of HPV risk group to cytology and histology". J Clin Microbiol, Vol 44(11), pp.3915-3917.

5 Giuliano, A. R., Harris, R., Sedjo, R. L., Baldwin, S., Roe, D., Papenfuss, M. R., et al. (2002).

Incidence, prevalence, and clearance of type-specific human papillomavirus infections: The Young Women's Health Study. J Infect Dis, 186(4), 462-469.

6 Ho, G. Y. F., Bierman, R., Beardsley, L., Chang, C. J. & Burk, R. D. (1998). Natural History of Cervicovaginal Papillomavirus Infection in Young Women. N Engl J Med, 338(7), 423-428.

7 Kulasingam S. L., Hughes J. P., Kiviat N. B., Mao C., Weiss N. S., Kuypers J. M., et al.

(2002). "Evaluation of human papillomavirus testing in primary screening for cervical abnormalities: comparison of sensitivity, specificity, and frequency of referral". Jama, Vol 288(14), pp.1749-1757.

8 Lytwyn Alice, Sellors John W., Mahony James B., Daya Dean, Chapman William, Ellis Noella, et al. (2000). "Comparison of human papillomavirus DNA testing and repeat Papanicolaou test in women with low-grade cervical cytologic abnormalities: a randomized trial". CMAJ, Vol 163(6), pp.701-707.

9 Monsonego J., Pintos J., Semaille C., Beumont M., Dachez R., Zerat L., et al. (2006). "Human papillomavirus testing improves the accuracy of colposcopy in detection of cervical intraepithelial neoplasia". Int J Gynecol Cancer, Vol 16(2), pp. 591-598.

10 Ronnett B. M., Manos M. M., Ransley J. E., Fetterman B. J., Kinney W. K., Hurley L. B., et al. (1999). "Atypical glandular cells of undetermined significance (AGUS): cytopathologic features, histopathologic results, and human papillomavirus DNA detection". Hum Pathol, Vol 30(7), pp.816-825.

111

11 Rowe L. R., Aldeen W. & Bentz J. S. (2004). "Prevalence and typing of HPV DNA by hybrid capture II in women with ASCUS, ASC-H, LSIL, and AGC on ThinPrep Pap tests".

Diagn Cytopathol, Vol 30(6), pp.426-432.

12 Schlecht, N. F., Kulaga, S., Robitaille, J., Ferreira, S., Santos, M., Miyamura, R. A., et al.

(2001). Persistent Human Papillomavirus Infection as a Predictor of Cervical Intraepithelial Neoplasia. JAMA, 286(24), 3106-3114.

13 Solomon D., Schiffman M. & Tarone R. (2001). "Comparison of three management strategies for patients with atypical squamous cells of undetermined significance: baseline results from a randomized trial". J Natl Cancer Inst, Vol 93(4), pp.293-299.

14 Takazawa A, Inoue M & Saito J. (1992). “Detection of Human Papilloma Virus in exfoliated cervical cells using polymerase chain reaction”. Int J Gynaecol obstet, Vol 37(1), pp.13-18.

15 Weinstock, H., Berman, S. & Cates, W., Jr. (2004). Sexually transmitted diseases among American youth: incidence and prevalence estimates, 2000. Perspect Sex Reprod Health, 36(1), 6-10.

16 Wright T. C., Massad L. S., Dunton C. J., Spitzer M., Wilkinson E. J. & Solomon D.

(2007). "2006 consensus guidelines for the management of women with abnormal cervical cancer screening tests". Am J Obstet Gynecol, Vol 197(4), pp.346-355.

17 Zhao F., Li N. & Ma J. (2001). "Study of the association between human papillomavirus infection and cervical cancer in Xianguan county, Shanxi province". Zhonghua Liu Vol 22(5), pp.375-378.

112

PHÁT HIỆN THƯƠNG TỔN TIỀN UNG THƯ VÀ UNG THƯ CỔ TỬ