• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích kết quả

EFFECTIVE TREATMENT OF HCG ON MALE INFERTILITY WITH HYPOGONADOTROPIC HYPOGONADISM

3. Phân tích kết quả

• Tuổi trung bình của bệnh nhân: 33,3 ± 7,6 (nhỏ nhất 24, lớn nhất 51).

• Trong 11 bệnh nhân thì có 2 trường hợp là suy sinh dục mắc phải (acquired hypogonadotropic hypogonadism), chiếm tỉ lệ 18,2%, còn lại là suy sinh dục bẩm sinh (congenital hypogonadotropic hypogonadism).

• Có 2 trường hợp hở hàm ếch đều thuộc suy sinh dục bẩm sinh, chiếm tỉ lệ 18,2%.

• Có 1 trường hợp tinh hoàn ẩn, chiếm tỉ lệ 9,1%.

• Tất cả bệnh nhân đều quan hệ tình dục được, tuy kém, có trường hợp xuất tinh được, có trường hợp không xuất tinh, theo phân bố như sau:

45%

55%

xuaát tinh

khoâng xuaát tinh

• Thể tích tinh hoàn trung bình trước điều trị là: 4,9 ± 2,4 ml.

• Thể tích tinh hoàn trung bình sau điều trị là: 11,8 ÷ 3,0 ml (lớn nhất 18 ml, nhỏ nhất là 8 ml).

Theo Nieschlag và cộng sự thì thể tích tinh hoàn dưới 12 ml được xem là nhỏ [12] và cũng theo nghiên cứu mới đây của BS Nguyễn Thành Như tại bệnh viện Bình Dân thì thể tích tinh hoàn ở người đàn ông Việt Nam trưởng thành từ 12- 30 ml. Căn cứ vào cơ sở này chúng tôi thấy 100% các bệnh nhân trước điều trị đều có tinh hoàn nhỏ. Chúng ta có phân bố tần suất thể tích tinh hoàn như sau.

156

Phân bố thể tích tinh hoàn trước điều trị 9%

9%

18%

18% 9%

28%

9% 10 ml

8 ml 6 ml 5 ml 4 ml 3 ml 2 ml

Sau điều trị, thể tích tinh hồn đã tăng lên rõ rệt, thể tích tinh hồn trung bình cĩ thể nĩi đạt ở mức gần như bình thường (12 ml). Sau điều trị 100% bệnh nhân đều cĩ thể tích tinh hồn tăng, nếu ta lấy mốc thể tích tinh hồn từ 12 ml trở lên là bình thường thì ta cĩ phân bố tần suất bệnh nhân cĩ tinh hồn bình thường và tinh hồn nhỏ như sau.

Phân bố thể tích tinh hoàn sau điều trị

55%

45% bình thường

nhỏ

• Về xét nghiệm nội tiết thì 100% bệnh nhân đều cĩ nồng độ FSH, LH và testosterone huyết thanh thấp (testosterone đều dưới 3,5 nmol/l).

• Thời gian điều trị trung bình là: 13 ± 4,5 tháng (lớn nhất 19, nhỏ nhất 6 tháng).

• Mật độ tinh trùng trung bình sau điều trị là: 9,5 ± 8,8 triệu/ml (lớn nhất 25, nhỏ nhất 0). Theo phân loại của tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới về tinh dịch đồ chúng tơi phân làm 5 nhĩm: nhĩm cĩ mật độ tinh trùng bình thường (từ 20 triệu/ml trở lên), nhĩm thiểu tinh nhẹ (cĩ mật độ tinh trùng trong khoảng 6- 19 triệu/ml), nhĩm thiểu tinh trung bình (cĩ mật độ tinh trùng từ 2 dến 5 triệu/ml), nhĩm thiểu tinh nặng (cĩ mật độ tinh trùng từ 0 đến 1 triệu/ml) và nhĩm khơng tinh trùng. Các nhĩm cĩ phân bố tần suất như sau.

157

Phân bố mật độ tinh trùng sau điều trị

18%

37%

27%

9% 9%

bình thường thiểu tinh nhẹ thiểu tinh vừa thiểu tinh nặng không tinh trùng

Tỉ lệ có thai sau điều trị

18%

9%

9%

64%

thai tự nhiên thai sau IUI thai sau ICSI không có thai

Trong các trường hợp khơng cĩ thai thì cĩ trường hợp làm ICSI thất bại, cĩ trường hợp cĩ chỉ định làm ICSI nhưng chưa làm cũng xếp vào nhĩm khơng cĩ thai.

BÀN LUẬN

Với bệnh nhân suy sinh dục do suy trung tâm (Hypogonadotropic Hypogonadism), một cách chính xác chúng ta phải hiểu là các bệnh nhân này suy sinh dục (suy tinh hồn) do thiếu các gonadotropin (FSH, LH) do tuyến yên tiết ra. Mà tuyến yên khơng tiết ra các gonadotropin thì cĩ thể là do:

• Vùng dưới đồi khơng tiết GnRH theo nhịp dẫn đến tuyến yên suy yếu do khơng nhận được kích thích: các nhà lâm sàng xếp loại này vào nhĩm bệnh lý gây ra bởi vùng dưới đồi (hypothalamic disorders) bao gồm idiopathic hypogonadotropic hypogonadism và hội chứng Kallmann. Điều trị nhĩm bệnh lý này cĩ thể dùng GnRH hoặc hCG/hMG [5].

• Suy tuyến yên (hypopituitarism): cĩ thể do u tuyến yên, chiếu xạ vùng tuyến yên, hay do chấn thương, nhiễm trùng,…. Việc điều trị suy sinh dục ở nhĩm bệnh lý này chỉ cĩ một cách duy nhất bằng hCG/hMG [12].

Việc phân biệt 2 nhĩm bệnh lý này cĩ thể dễ dàng bằng test GnRH: tiêm 1 liều duy nhất 100γg GnRH. Đo nồng độ LH trước và sau khi tiêm. Nếu nồng độ LH tăng gấp đơi so với trước khi tiêm là bình thường (Santen 1987). Chúng tơi khơng cĩ điều kiện làm test này nên điều trị theo hướng cung cấp gonadotropin ngoại sinh.

Việc dùng hCG cĩ thể thay thế cho LH gây phĩng nỗn ở nữ thì ở nam hCG cũng cĩ thể thay thế LH kích thích tế bào Leydig tổng hợp và chế tiết testosterone nội sinh trong tinh hồn, gĩp phần khởi phát và duy trì điều hồ quá trình sinh tinh.

Trong số 11 bệnh nhân chúng tơi cĩ 2 bệnh nhân bị hở hàm ếch, đây cũng là một đặc điểm lâm sàng gặp trong bệnh cảnh suy sinh dục do suy trung tâm [4].

158

Trong số 11 bệnh nhân chúng tôi, có 2 trường hợp là suy sinh dục do mắc phải. Ở 2 bệnh nhân này chúng tôi nhận thấy đáp ứng tốt với điều trị (thời gian điều trị ngắn hơn, hiệu quả cao thể hiện qua chất lượng tinh trùng). Điều này cũng phù hợp với nhận xét của các tác giả khác, tuy nhiên cũng chỉ là suy đoán vì số liệu thống kê chưa đầy đủ [8].

Trong nhóm nghiên cứu có 1 bệnh nhân bị tinh hoàn ẩn gần như không đáp ứng với điều trị (sau điều trị vẫn không có tinh trùng). Theo nhiều tác giả khác thì ở những bệnh nhân suy sinh dục do suy trung tâm có kèm theo tinh hoàn ẩn thì hầu như không đạt kết quả sau điều trị [9].

Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới thì việc điều trị ở những bệnh nhân suy sinh dục do suy hạ đồi tuyến yên gọi là thành công mỹ mãn khi mật độ tinh trùng chỉ đạt trên con số 1,5 triệu/ml [8], [10]. Qua đó cho thấy kết quả sau điều trị của chúng tôi khá khả quan, đa số mật độ tinh trùng của các bệnh nhân đều trên 2 triệu/ml. Ngoài khả quan về mật độ tinh trùng, các thông số khác của tinh dịch đồ như độ di động của tinh trùng, hình dạng tinh trùng bình thường cũng cho thấy kết quả rất khích lệ, góp phần nâng cao khả năng có thai tự nhiên hay can thiệp bằng thụ tinh nhân tạo hay thụ tinh trong ống nghiệm.

KẾT LUẬN

Tóm lại, bệnh lý vô sinh nam do suy hạ đồi- tuyến yên hay nói cách khác là suy trung tâm có nhiều phác đồ điều trị khác nhau. Trong tình hình hiện nay, chúng ta chưa phổ biến cách điều trị bằng bơm tiêm theo nhịp GnRH (nếu thực sự bệnh nhân bị suy hạ đồi) nên việc điều trị chủ yếu vẫn là bằng các gonadotropin ngoại sinh. Qua nghiên cứu này cho thấy hiệu quả của hCG trong điều trị nhóm bệnh lý này so với hMG hay rFSH không kém mà lại rẻ tiền hơn rất nhiều.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Silveira LF, MacColl GS, Bouloux PM. Hypogonadotropic hypogonadism. Semin Repro Med 2002; 20: 327-38.

2. Howles CM, Tanaka T, Matsuda T. management of male hypogonadotropic hypogonadism. Endocr J 2007; 54: 177-90.

3. Johnsen SG. Maintenance of spermatogenesis induced by hMG treatment by means of continuous hCG treatment in hypogonadotropic men. Acta Endocrinologica 1978;

89: 763-69.

4. Taneli Raivio, John Falardeau, Andrew Dwyer. Reversal of idiopathic hypogonadotropic hypogonadisdm. N Engl J Med 2007; 357: 863-73.

5. Dorothee Buchter, Hermann M Behre, Sabine Kliesch and Eberhard Nieschlag.

Pulsatile GnRH or human chorionic gonadotropin/human menopausal gonadotropin as effective treatment for men with hypogonadotropic hypogonadism: a review of 42 cases. European Journal of Endocrinology 1998; 139: 298-303.

6. Marion Depenbusch, Sigrid von Eckardstein, Manuela Simoni and Eberhard Nieschlag. Maintenance of spermatogenesis in hypogonadotropic hypogonadal men with human chorionic gonadotropin alone. European Journal of Endocrinology 2002;

147: 617-624.

7. Vicary E, Moncada ML, Sidoti G, Polosa P et al. Therapy with human chorionic gonadotropin alone induces spermatogenesis in men with isolated hypogonadotropic hypogonadism: long term follow- up. International Journal of Andrology 1992; 14:

320-329.

159

8. Burgues S, Calderon MD. Subcutaneous self- administration of highly purified follicle stimulating hormon and human chorionic gonadotropin for the treatment of male hypogonadotropic hypogonadism. Spanish Collaborative Group on male Hypogonadotropic Hypogonadism. Hum Reprod 1997; 12: 980-6.

9. Finkel DM, Phillips JL, Snyder PJ. Stimulation of spermatogenesis by gonadotropins in men with hypogonadotropic hypogonadism. N Engl J Med 1985; 313: 651-5.

10. Okada H, Nimi H, Matsuda T, Tanaka T, Matsuyima K. combination therapy with recombinant human follicle stimulating hormon ( follitropin alfa) and human chorionic gonadotropin is effective and well tolerated in azoospermic Japanese men with hypogonadotropic hypogonadism. Clin Endocrinol (Japan) 2006; 54: 725-32.

11. G.F Weinbauter, J. Gromoll, M. Simoni, E. Nieschlag. Physicology of Testicular Funtion. Andrology Springer 2000: 23-55.

12. H.M. Behre, E. Nieschlag, D. Meschede, C.J. Partsch. Diseases of the Hypothalamus and Pituitary Gland. Andrology Springer 2000: 125-139.

160