• Không có kết quả nào được tìm thấy

bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

3, Củng cố dặn dò(4’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 5km 302m = 5,302km b, 5km 75m = 5,075 km c, 302m = 0,302 km - 2 học sinh nhắc lại.

+ Muốn viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân ta viết các số đo dưới dạng hỗn số, sau đó viết thành số thập phân.

Đọc lại ghi nhớ

---Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi của bài.

? Đoạn nào MB trực tiếp, đoạn nào MB theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?

? Em thấy kiểu MB nào hấp dẫn, tự nhiên hơn?

* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu học sinh hoạt động trong nhóm để làm bài.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV kết luận lời giải đúng.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp: Dưới đây là hai cách mở bài. Em hãy cho biết: đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

- Học sinh tiếp nối nhau trả lời từng đoạn:

+ Đoạn a là MB theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ.

+ Đoạn b là mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòn sông, triền đê, rồi mới giới thiệu con đường định tả.

- MB theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp: Dưới đây là hai cách kết bài . Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa hai cách kết bài đó.

- 2 bàn học sinh trao đổi làm bài vào bảng phụ.

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.

+ Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu

Đọc yêu cầu

Nhắc lại cẩu trả lời

Theo dõi

? Em thấy kiểu KB nào hấp dẫn người đọc hơn?

* Bài tập 3: SGK(84)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV nhắc nhở học sinh: Các em lên viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả cảnh vật mà các em đã viết phần thân bài. Khi viết đoạn MB, các em có thể liên hệ đến cảnh đẹp của đất nước rồi đến cảnh đẹp của địa phương. Khi viết đoạn KB các em có thể nhắc lại 1 kỉ niệm của mình ở nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn xây dựng cho phong cảnh thêm đẹp hơn.

- Gọi học sinh làm bài vào bảng phụ dán lên bảng. GV cùng học sinh nhận xét, sửa chữa.

- Gọi 3 học sinh đọc đoạn MB của mình.

- Gv nhận xét đánh giá những học sinh viết đạt yêu cầu.

3, Củng cố dặn dò(4’) - GV hệ thống lại nội dung

mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác

- KB theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc hơn.

- 1 học sinh đọc trước lớp: Viết một đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.

- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ

VD: + Mở bài: Tuổi thơ ai cũng đã từng được sống trong tiếng ru à ơi của mẹ, những kỉ niệm của tuổi học trò. Trong ký ức tôi còn in đậm mãi những ngày hội làng, những buổi chiều thả diều. Những có lẽ dù mai này đi đâu tôi cũng không quên đựơc cây đa già đầu làng.

Cây đa đã gắn liền với tuổi thơ tôi .

+ Kết bài: Tôi rất yêu quý cây đa đầu làng. Bóng đa già như nâng chúng tôi lớn lên. Tôi rất nhớ những chiều đi học về, ngồi trên rễ đa, ngắm nhìn cánh đồng lúa. Cây đa già như ngưòi bạn thân thiết, gắn bó với những năm thắng tuỏi thơ của tôi.

- Học sinh đọc bài, học sinh nhận xét, chữa bài.

- 3 học sinh đọc bài.

Hs nghe

Nghe

Nghe

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò

---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 8 +KNS I. MỤC TIÊU : Học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

II. CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III. TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp(1’)

2. Sinh hoạt lớp: (10’)

- GV: Nhân xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tháng. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

...

* Nhược điểm:

...

...

...

...

- Lớp hát 1 bài

- Lớp trưởng lên nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ.

...

...

...

3. Phương hướng tuần 9

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng.

4, Tuyên dương, phê bình(4’)

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - Tuyên dương:

+ Tổ: ...

+ Cá Nhân: ...

- Phê bình: ...

---B: Kĩ năng sống

Chủ đề 1: Kĩ năng giao tiếp nơi công cộng

1.Giới thiệu chủ đề(4’)

Giáo viên giới thiệu bài tập rèn kĩ năng sống lớp 5 và các chủ đề . 2. Giới thiệu bài(1’)

- Bất cứ ai muốn làm chủ cuộc đời mình, muốn thành công trong cuộc sống thì phải được trang bị kĩ năng sống trong đó giao tiếp là kĩ năng cơ bản.

- Giao tiếp nơi công cộng hết sức quan trọng bởi vì nó đánh giá ý thức của mỗi con người, sự văn minh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Để cho các em có các kĩ năng giao tiếp tốt nơi công cộng, cô trò mình cùng đến với bài học ngày hôm nay.

3. Bài mới(15’)

- GV: Hãy kể một số nơi công cộng mà em biết?

( Trường học, bênh viện, công viên, đền chùa, ủy ban, vườn hoa...) - Xử lí tình huống: Hãy kể những nơi công cộng gần gũi với em/

Gv: Đúng rồi, vậy nơi công cộng là nơi như thế nào?

( Nhiều người sống, nhiều người đến..)

- GV: Nơi công cộng là không gian dành cung cho tất cả mọi người, không phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ.... không chỉ có người Việt Nam mà có cả người nước ngoài nữa

Trước hết chúng ta đến với bài tập 1:

Bài yêu cầu gì?

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút, học sinh chỉ rõ hành vi không phù hợp nơi công cộng và chỉ rõ nguyên nhân vì sao?

- Giáo viên tổ chức cho học sinh baó cáo kết quả thảo luận

Nhóm 1: Hành vi bạn nhỏ khoa chân múa tay và la hét khi xem phim